![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
TIỂU LUẬN: Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Lời mở đầuTrong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đán
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.94 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
TIỂU LUẬN:Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Lời mở đầuTrong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đánh dấu những thay đổi, những ảnh hưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đặc biệt là các doang nghiệp trẻ. Việc gia nhập WTO mang lại cho các doanh nghiệp nước nhà những cơ hội nhưng cũng có những thách thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Lời mở đầuTrong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đán TIỂU LUẬN: Nâng cao khả năng cạnh tranh cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàntỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015 Lời mở đầu Trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là ViệtNam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đánh dấu những thay đổi, những ảnhhưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đặc biệt là các doangnghiệp trẻ. Việc gia nhập WTO mang lại cho các doanh nghiệp nước nhà những cơhội nhưng cũng có những thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp nhưng có tới hơn 90% là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). DNNVV đóng vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế, đóng góp 40% GDP cả nước. Theo phân tích và dự báo của các chuyên giakinh tế, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn trong thời kỳ suygiảm kinh tế thế giới và năm 2009 được đánh giá là năm khó khăn nhất, điều này tácđộng lớn đến các DNNVV ở Việt Nam. Các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài vòng hội nhập kinhtế. Để có chỗ đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa phải cónhững bước đi đúng đắn, những chiến lược được lên một cách kỹ lưỡng trong điềukiện hiện nay. Nhất là năm 2009 được xem là năm đầy khó khăn và thách thức chonhững doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ những tình hình biến động trong nước và quốc tế, những vấn đề nội tại củacác doanh nghiệp tỉnh Thanh Hoá. Với những tài liệu thu thập được và tìm hiểu vềthực trạng nền kinh tế hiện nay, em nghiên cứu đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàntỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Bài viết bao gồm những nội dung chính sau:Chương 1: Lý luận chung về các DNNVV và các vấn đề về cạnh tranh.Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Chương 3: Một số kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cácDNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANHI. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV1.Các khái niệm.1.1.Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch.được đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp luật, nhằm mục đích thực hiện cáchoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời.1.2.Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP về trợ giúp phát triển DNNVV địnhnghĩa: DNNVV là một cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn đăng ký không quá 10 tỷVND (trên 600.000 USD) hoặc có số lao động trung bình hằng năm không quá 300lao động. Các tiêu chí về DNNVV ở Việt Nam (lao động và vốn đăng ký) không có quyđịnh lượng tối thiểu và do đó DNNVV theo định nghĩa của Việt Nam bao gồm cảnhững doanh nghiệp siêu nhỏ theo cách hiểu của nhiều quốc gia khác. Cách định nghĩa này về DNNVV tương tự như định nghĩa của liên minh ChâuÂu, xác định DNNVV là các doanh nghiệp có ít hơn 250 lao động tồn tại dưới bất kỳhình thức pháp lý và cơ cấu sở hữu nào. So với những định nghĩa về DNNVV của các nước trong khu vực và các nướckhác trên thế giới, định nghĩa DNNVV của Việt Nam mang tính tổng quát, không đisâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và chưa phản ánhđược thực chất quy mô doanh nghiệp đối với các ngành và các lĩnh vực khác nhau.Theo quy định của pháp luật hiện hành, vốn đăng ký của doanh nghiệp là do ngườithành lập doanh nghiệp tự kê khai và chịu trách nhiệm về sự kê khai của mình, trừcác doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực đòi hỏi phải có mức vốn pháp địnhnhư kinh doanh vàng, du lịch lữ hành, bảo hiểm, kinh doanh địa ốc. Mức vốn này chỉphản ánh trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty, của doanh nghiệp đốivới khoản nợ, lãi phát sinh trong quá trình hoạt động. Trên thực tế vốn đăng ký có sựchênh lệch so với vốn hoạt động doanh nghiệp. Chỉ tiêu về số lao động bình quân trong năm của doanh nghiệp cũng chỉ là consố dự kiến và pháp luật hiện hành cũng không bắt buộc người thành lập doanh nghiệpphải kê khai nên cũng không có căn cứ để phân loại doanh nghiệp sau khi đăng kýkinh doanh. Hơn nữa, các doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau sử dụng sốlượng lao động rất khác nhau. Việc sử dụng một trong hai tiêu chí (vốn đăng ký và bình quân lao động)khiến cho việc xác định một doanh nghiệp có phải là DNNVV hay không đôi khi gặpkhó khăn, đôi khi bỏ sót đối tượng của các chương trình trợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Lời mở đầuTrong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là Việt Nam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đán TIỂU LUẬN: Nâng cao khả năng cạnh tranh cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàntỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015 Lời mở đầu Trong thời kỳ mở cửa, nền kinh tế hội nhập với bên ngoài, đặc biệt hơn là ViệtNam chính thức gia nhập WTO, đây là mốc đánh dấu những thay đổi, những ảnhhưởng không nhỏ tới các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam, đặc biệt là các doangnghiệp trẻ. Việc gia nhập WTO mang lại cho các doanh nghiệp nước nhà những cơhội nhưng cũng có những thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt. Việt Nam có khoảng 350.000 doanh nghiệp nhưng có tới hơn 90% là cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). DNNVV đóng vai trò quan trọng đối với nềnkinh tế, đóng góp 40% GDP cả nước. Theo phân tích và dự báo của các chuyên giakinh tế, nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt với những khó khăn trong thời kỳ suygiảm kinh tế thế giới và năm 2009 được đánh giá là năm khó khăn nhất, điều này tácđộng lớn đến các DNNVV ở Việt Nam. Các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa cũng không nằm ngoài vòng hội nhập kinhtế. Để có chỗ đứng vững trên thị trường, các doanh nghiệp tỉnh Thanh Hóa phải cónhững bước đi đúng đắn, những chiến lược được lên một cách kỹ lưỡng trong điềukiện hiện nay. Nhất là năm 2009 được xem là năm đầy khó khăn và thách thức chonhững doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ những tình hình biến động trong nước và quốc tế, những vấn đề nội tại củacác doanh nghiệp tỉnh Thanh Hoá. Với những tài liệu thu thập được và tìm hiểu vềthực trạng nền kinh tế hiện nay, em nghiên cứu đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàntỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015.Bài viết bao gồm những nội dung chính sau:Chương 1: Lý luận chung về các DNNVV và các vấn đề về cạnh tranh.Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh DNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Chương 3: Một số kiến nghị về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của cácDNNVV trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2009 – 2015. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ CẠNH TRANHI. KHÁI LUẬN CHUNG VỀ CÁC DNNVV1.Các khái niệm.1.1.Doanh nghiệp Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch.được đăng ký kinh doanh theo quy định của Pháp luật, nhằm mục đích thực hiện cáchoạt động kinh doanh. Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạncủa quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lời.1.2.Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Theo Nghị định số 90/2001/NĐ – CP về trợ giúp phát triển DNNVV địnhnghĩa: DNNVV là một cơ sở sản xuất kinh doanh có vốn đăng ký không quá 10 tỷVND (trên 600.000 USD) hoặc có số lao động trung bình hằng năm không quá 300lao động. Các tiêu chí về DNNVV ở Việt Nam (lao động và vốn đăng ký) không có quyđịnh lượng tối thiểu và do đó DNNVV theo định nghĩa của Việt Nam bao gồm cảnhững doanh nghiệp siêu nhỏ theo cách hiểu của nhiều quốc gia khác. Cách định nghĩa này về DNNVV tương tự như định nghĩa của liên minh ChâuÂu, xác định DNNVV là các doanh nghiệp có ít hơn 250 lao động tồn tại dưới bất kỳhình thức pháp lý và cơ cấu sở hữu nào. So với những định nghĩa về DNNVV của các nước trong khu vực và các nướckhác trên thế giới, định nghĩa DNNVV của Việt Nam mang tính tổng quát, không đisâu vào chi tiết loại hình, ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và chưa phản ánhđược thực chất quy mô doanh nghiệp đối với các ngành và các lĩnh vực khác nhau.Theo quy định của pháp luật hiện hành, vốn đăng ký của doanh nghiệp là do ngườithành lập doanh nghiệp tự kê khai và chịu trách nhiệm về sự kê khai của mình, trừcác doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực đòi hỏi phải có mức vốn pháp địnhnhư kinh doanh vàng, du lịch lữ hành, bảo hiểm, kinh doanh địa ốc. Mức vốn này chỉphản ánh trách nhiệm pháp lý của các thành viên trong công ty, của doanh nghiệp đốivới khoản nợ, lãi phát sinh trong quá trình hoạt động. Trên thực tế vốn đăng ký có sựchênh lệch so với vốn hoạt động doanh nghiệp. Chỉ tiêu về số lao động bình quân trong năm của doanh nghiệp cũng chỉ là consố dự kiến và pháp luật hiện hành cũng không bắt buộc người thành lập doanh nghiệpphải kê khai nên cũng không có căn cứ để phân loại doanh nghiệp sau khi đăng kýkinh doanh. Hơn nữa, các doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau sử dụng sốlượng lao động rất khác nhau. Việc sử dụng một trong hai tiêu chí (vốn đăng ký và bình quân lao động)khiến cho việc xác định một doanh nghiệp có phải là DNNVV hay không đôi khi gặpkhó khăn, đôi khi bỏ sót đối tượng của các chương trình trợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 550 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 373 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 321 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 299 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 286 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 265 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 257 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 251 0 0 -
6 trang 243 4 0