Danh mục

TIỂU LUẬN: Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.a-Phần mở đầu ************************Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 381.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TIỂU LUẬN:Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.a-Phần mở đầu ************************Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn,đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.Bên cạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế,mở rộng thị trường xuất khẩu,các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng với nhau không chỉ với doanh nghiệp trong nước mà cả với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.a-Phần mở đầu ************************Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội to lớn TIỂU LUẬN:Nâng cao năng lực cạnh tranh của nềnkinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế a-Phần mở đầu ************************ Xu thế hội nhập và mở cửa nền kinh tế vừa tạo cho các doanh nghiệp ViệtNam những cơ hội to lớn,đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ.Bêncạnh các cơ hội để phát triển kinh doanh quốc tế,mở rộng thị trường xuất khẩu,cácdoanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh gay gắt và bình đẳng với nhau khôngchỉ với doanh nghiệp trong nước mà cả với các doanh nghiệp nước ngoài trên thịtrường trong nước và thế giới.Đây thực sự là một thách thức rất lớn.Hoạt độngcạnh tranh trên thị trưòng quốc tế được thực hiện dưới những hình thức nhấtđịnh,trong đó quan trọng hơn cả là cạnh tranh về giá và chất lượng hàng hoá,dịchvụ. Trên phương diện quốc gia, Việt Nam có tận dụng được những cơ hội kinhdoanh từ môi trường bên ngoài và vượt qua được những thách thức hay không sẽphụ thuộc đáng kể vào các doanh nghiệp Việt Nam có nâng cao được năng lựccạnh tranh của mình hay không? Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp,từ đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia?.Với sựhiểu biết của mình,em xin trình bày bài luận :”Nâng cao năng lực cạnh tranhcủa nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốctế”. Bài luận gồm 3 phần sau:I/Lý luận chung về cạnh tranhII/Thực trạng sức cạnh tranh của nền kinh tế nước taIII/Giải pháp nhằm năng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.b- Phần nội dung **********************I/ Lý luận chung Về cạnh tranh: 1./ Khái niệm cạnh tranh: - Cạnh tranh là sự ganh đua ,đấu tranh quyết liệt giữa các chủ thể kinh tế nhằmgiành giật những điều kiện thuận lợi về mình để thu lợi nhuận cao nhất -Mục đích của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh là tôí đa hoá lợi ích.Đối vớinhà sản xuất là tối đa hoá lợi nhuận, với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sựtiện lợi. -Bản chất của cạnh tranh: là các chủ thể kinh tế tận dụng những lợi thế so sánh,những điểm mạnh của mình để tiến hành giành giật những điều kiện tốt nhất nhằmtối đa hoá lợi nhuận. 2./Phân loại cạnh tranh: Có nhiều tiêu thức để phân loại cạnh tranh-Dưới góc độ thị trường thì có 2 loại: +Cạnh tranh hoàn hảo:là tình trạng cạnh tranh mà giá cả hàng hoá được xácđịnh bằng sự cân đối cung-cầu trên thị trưòng. +Cạnh tranh không hoàn hảo:là hình thức cạnh tranh mà các nhà sản xuất có đủsức mạnh chi phối giá cả sản phẩm của mình trên thị trường-Xét theo mục tiêu kinh tế thì có cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữacác ngành.-Xét theo phạm vi lãnh thổ có cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc tế. 3./Các nhân tố quyết định sức cạnh tranh của nền kinh tế:a) Lợi thế so sánh: Đó là sự khác biệt giữa các quốc gia về các yếu tố sản xuất như :lao động,đất đai, tài nguyên...Quốc gia nào tận dụng được lợi thế so sánh ở những ngành sử dụng rộng rãi các yếu tố ưu thế của nước đó thì hàng hoá sẽ có sức cạnh tranh cao trên thị trường.Lợi thế này được hình thành trên cơ sở các điều kiện do yếu tố vể cơ cấu kinh tế,trình độ khoa học công nghệ,chi phí lao động,môi trường quốc tế...nên nó không phải là bất biến. ở Việt Nam có các lợi thế so sánh sau: -Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược,thuận lợi giao thương với nhiều nước -Tài nguyên thiên nhiên dồi dào ,đa dạng và phong phú -Nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công rẻ. b)Năngsuất của nền kinh tế quốc gia: Nó được đo bằng giá trị hàng hoá& dịch vụ sản xuất trên 1 đơn vị lao động,vốnvà nguồn lực vật chất của nước đó.Quan niệm về năng suất bao hàm cả giá trị(giácả)mà sản phẩm của 1 nước yêu cầu trên thị truờng và hiệu quả nó mang lại.Màtheo 1 số nhà kinh tế “khả năng cạnh tranh của một nước thể hiện chủ yếu ở tiếntriển của các loại giá tương đối của nước đó”.Nếu giá tương đối mà thấp thì hànghoá đó có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các hàng hoá khác. Sự tiến triển củanăng suất và sức cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào: bối cảnh chính trị &kinhtế vĩ mô;chất lượng hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp; môi trường kinhdoanh(thương mại,tài chính ,nhân lực,công nghệ...). 4./ Tính tất yếu của nâng cao sức cạnh tranh : Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang thúc đẩy mạnh mẽ,sâu sắc quátrình chuyên môn hoá và hợp tác quốc tế.Điều đó làm cho các quốc gia ngày càngphụ thuộc vào nhau nhiều hơn, không một quốc gia nào có thể phát triển độc lập,tách rời khỏi hệ thống kinh tế thế giới.Vì thế, nền kinh tế thế giới đang xuất hiệnngày càng rõ một ...

Tài liệu được xem nhiều: