Danh mục

Tiểu luận: Nghiên cứu hành vi cho vay và hoạt động tài chính của các công ty Việt Nam

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.20 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Nghiên cứu hành vi cho vay và hoạt động tài chính của các công ty Việt Nam nêu vấn đề về thông tin bất đối xứng giữa ngân hàng và công ty càng nghiêm trọng. Ngân hàng đối mặt với một khối lượng lớn NPLs hy vọng rừng các hoạt động kinh tế nhà nước sẽ cơ bản nhận được tiền trợ cấp từ ngân sách nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nghiên cứu hành vi cho vay và hoạt động tài chính của các công ty Việt Nam Nghiên cứu hành vi cho vay và hoạt động tài chính của các công ty Việt Nam Nhóm 13 - Quản trị tài chính Lớp Đêm 3- Cao học 16 Đặt vấn đề Vấn đề cho vay của ngân hàng tại nền kinh tế chuyển đổi được nhìn nhận là một vấn đề khó khăn và gây tranh luận. Tín dụng ngân hàng ở nền kinh tế chuyển đổi đóng một vai trò quan trọng như là nguồn vốn sống còn trong sự phát triển kinh tế Tuy nhiên, chính phủ vừa can thiệp trực tiếp vào sự phân phối tín dụng bởi các ngân hàng thương mại nhà nước và vừa cung cấp các hoạt độgn kinh doanh nhà nước với một sự bảo đảm hoàn toàn trong sự vay mượn của họ  ngân hàng cho các hoạt động kinh doanh nhà nước vay nhiều hơn Ngân hàng thương mại nhà nước (SOBC) trong Tes thường được thiết lập nhằm mục đích chính trị hơn là thương mại. Các công ty thường phàn nàn về sự thiếu hụt tín dụng và những tiêu chuẩn quá cao do ngân hàng đặt ra và có xu hướng ra khỏi tín dụng thương mại và hướng tới tín dụng ngân hàng. Khả tăng đánh giá của ngân hàng về tài chính và dòng tiền tiềm năng từ một dự ắn còn hạn chế . Vấn đề về thông tin bất đối xứng giữa ngân hàng và công ty càng nghiêm trọng. Ngân hàng đối mặt với một khối lượng lớn NPLs hy vọng rừng các hoạt động kinh tế nhà nước sẽ cơ bản nhận được tiền trợ cấp từ ngân sách nhà nước. Đặt vấn đề Quan hệ sở hữu và mật thiết giữa ngân hàng và các hoạt động kinh doanh nhà nước dẫn tới sự liên minh chiến lược để đạt được cho sự cứu trợ tài chính cho khoản nợ ngân hàng lớn của công ty. Thị trường chứng khoán Việt nam thật sự chưa được thiết lập như là một nơi phát triển vốn. Nhiều chứng khoán được cổ phần hóa hiệu quả đang được mua bán trong một thị trường bất thường , lợi nhụân nhận được thấp hơn so với chi phí nhận được được nảy sinh từ những yêu cầu phơi bày và những tiêu chuẩn cao hơn của sự tập trung tập thể. Sự thiếu hụt nguồn cung cấp của chất lượng chứng khoán tại Trung tâm giao dịch chứngkhoán và các hoạt động thương mại thấp ở thị trường thứ cấp, cùng với sự kiềm chế của yêu cầu thanh toán theo mùa vụ có thể dẫn tới các công ty dùng nhiều nợ hơn là thanh toán. Mẫu nghiên cứu: dữ liệu của nhiều cấp độ công ty trong 159 công ty được niêm yết tại Trung tâm thương mại chứng khoán HCM và Trung tâm thương mại chứng khoán HN của VN từ 1998-2006. NỘI DUNG TRÌNH BÀY 1. KHẢO SÁT MỐI QUAN HỆ BANK –FIRM 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY - GIẢI THÍCH Đòn cân nợ tổng thể, ngắn hạn, dài hạn Tài sản hữu hình Tín dụng thương mại Lợi nhuận Nợ khó đòi Mối quan hệ sở hữu nhà nước 3. KẾT LUẬN – HÀM Ý Nhìn lại mối quan hệ bank - firm Trong giai đoạn đầu của chuyển đổi, các ngân hàng thương mại mới thíet lập đã nhận được một số lượng nhất định của các khoản nợ khó đòi có từ trước khi chuyển đổi Ngân hàng thích hướng các khoản lợi của họ vào hoạt động kinh doanh nhà nước mặc dù cac hoạt động này thường không sinh lợi và không hiệu quả trong kinh tế thị trường Đối mặt với các khoản nợ khó đòi từ hoạt động kinh doanh nhà nước, ngân hàng thương mại nhà nước có một động cơ kinh tế để tiếp tục cac hoạt động này vay vì hy vọng thu được những khoản tiền trả tiềm năng của các khoản nợ trước. Từ đó tạo nên một dòng chảy nợ mới. Chỉ định các khoản vốn đầu tư cho các hoạt động kinh doanh nhà nước trong khu vực của họ theo sự hướng dẫn của các nhà lập kế hoạch cấp trung ương hơn là có cơ hội để thực hiện sự phán xét độc lập Để đạt được mục tiêu kinh tế nhiều năm và trong cả nước, các nhà lập kế hoạch trung ương đều đặn đặt ra các mục tiêu cho công nghiệp hoặc khu vực, dựa vào đó để chỉ định và truyền nguồn ngân sách từ ngân hàng Nhìn lại mối quan hệ bank - firm Từ đó, ngân hàng là các đơn vị cơ bản quản lý thụ động hơn là chủ động xử lý thông tin tín dụng và quản trị rủi ro theo các quy luật thương mại  trong điều kiện kinh tế thị trường, ngân hàng chắc chắn sẽ gặp phải các khoản nợ khó đòi. Điều này càng trầm trọng khi chi các chính sách mới ra đời: chính sách thắt chặt tiền tệ, sự kiềm chế ngấn sách mạnh, được chính phủ cho ra đời để kiểm soát lạm phát nhanh và sự dao động tài chính không ổn định Trong kinh tế chuyển đổi, chủ nợ còn bị động trong việc đòi các khoản nợ chậm trả. Sự bị động đó là không tránh khỏi, vì một nền kinh tế thị trường non trẻ mất nhiều các cơ quan chuẩn mực thi hành hợp đồng . Giải pháp tối ưu cho vấn đề này là sự đe doạ phá sản có thể áp đặt một quy định tài chính lên người vay nợ theo một cách pháp lý. Chủ nợ bị động trong việc đòi nợ bởi vì họ ý thức được việc thể hiện các khoản nợ khó đòi trên bảng cân đối của họ. Perotti tập trung vào sự thông đồng giữa các đại lý kinh tế để giái thích cho sự tích tụ nợ. Đại lý có thể điều khiến và tự nguỵện kéo dài thời gian tín dụng cho nhau dù biết rằng nó sẽ không được trả, vì họ hy vọng chính phủ tài trợ. Kết quả nghiên cứu - phân tích hồi quy Caùc heä soá taøi saûn höõu hình vaø lôïi nhuaän raát coù yù nghóa thoáng keâ ñoái vôùi taát caû caùc hoài quy ñoøn caân nôï, Caùc heä soá tín duïng thöông maïi, vaø nôï ngaân haøng quaù haïn thì chæ quan troïng ñoái vôùi phöông trình ñoøn caân nôï ngaén haïn vaø toång theå. Caùc heä soá veà qui moâ doanh nghieäp thì cuõng chæ quan troïng trong phöông trình ñoøn caân nôï daøi haïn toång theå . Ngoaïi tröø heä soá voán chuû sôû höõu chieám 50-10% thì khoâng quan troïng trong phöông trình ñoøn caân nôï daøi haïn Kết quả nghiên cứu - phân tích hồi quy Cuï theå: a ùc t a øi sa ûn h öõu h ìn h C ñöôïc s öû d u ïn g n h ö t a øi sa ûn t h e á ch a áp ñe å ña ûm b a ûo ch o kh o a ûn v a y m öôïn cu ûa coâng t y ñöôïc gia taêng ca û treân ño øn caân nôï t o ån g t h e å v a ø n g a én h a ïn trong naêm 205- 206 v a ø la øm g ia ûm ño øn caân nôï n g a én h a ïn trong naêm . 203 Tín d u ïn g t h öông ma ïi gia taêng ca û treân ño øn caân nôï t o ån g t h e å v a ø n g a én h a ïn trong naêm - , ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: