TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta có những chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong điều kiện thị trường mới, vấn đề đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới trong sản xuất kinh doanh đang làm cho các nhà quản trị hết sức quan tâm. Sản phẩm mới giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa danh mục sản phẩm, là động lực để cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp TIỂU LUẬN:Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta có những chuyển biến tíchcực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của nhà nước. Trong điều kiện thị trường mới, vấn đề đầu tư nghiên cứu và pháttriển sản phẩm mới trong sản xuất kinh doanh đang làm cho các nhà quản trị hết sứcquan tâm. Sản phẩm mới giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạnghóa danh mục sản phẩm, là động lực để cho doanh nghiệp phát triển. Thị trường cónhiều nhà cung ứng thì càng trở nên khó khăn. Nhu cầu của thị trường thay đổi, cónhiều yêu cầu khắt khe hơn về sản phẩm, các sản phẩm thay thể ngày càng nhiềuhơn, do đó, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp, các tập đoànđang ngày càng trở nên quyết liệt. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp làphải tạo ra cho mình lợi thế cạnh tranh để không những có thể tồn tại mà còn pháttriển mạnh mẽ. Xây dựng lợi thế cạnh tranh có thể bằng nhiều cách khác nhau,nhưng đối với một Viện vừa hoạt động nghiên cứu vừa tham gia sản xuất kinhdoanh thì hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có ý nghĩa vô cùngquan trọng tớ sự sống còn của doanh nghiệp. Nó tạo ra động lực để thu hút các nhàđầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làm nên thương hiệu và uytín của doanh nghiệp. Viện máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI) là một trong những doanh nghiệpđi đầu về nghiên cứu khoa hoc – công nghệ trong cả nước, Viện đã ứng dụng thànhcông nhiều thành tựu khoa học vào trong nghiên cứu và sản xuất. Từ nhu cầu củathực tiễn đặt ra vấn đề: Làm sao để Viện máy và Dụng cụ công nghiệp làm tốt hoạtđộng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh củaViện trong nền kinh tế thị trường mở cửa và đầy biến động như hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu trên em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu và pháttriển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp” để nghiên cứu.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. Giới thiệu công ty- Tên gọi đầy đủ: Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp- Tên tiếng Anh : Industrial Machinery and Instruments Holding- Tên viết tắt : IMI Holding- Logo : imi holding- Trụ sở giao dịch: Số 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội- Điện thoại : (84-4) 3835 1010- Fax : ( 84-4) 3834 4975- Email : imi@hn.vnn.vn- Website : http://www.imi-holding.com- Tài khoản : 102010000069773 tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa, HàNội- Mã số thuế : 0100100128- Cơ quan quản lý Nhà nước: Bộ Công Thương- Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thương- Loại hình doanh nghiệp : Công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công tymẹ - công ty con trong đó Công ty mẹ là Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ;hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng.- Sơ đồ tổ chức : Có bản đính kèm.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:- Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI), được thành lập ngày 23 tháng 5năm 1973 theo Quyết định số 235/CL-CB của Bộ Cơ khí và Luyện kim với tên gọiban đầu là Phân Viện Nghiên cứu Thiết kế máy công cụ, trực thuộc Bộ Cơ khí vàLuyện kim.- Năm 1979, Phân Viện được chuyển thành Viện Nghiên cứu và thiết kế máycông cụ và dụng cụ (gọi tắt là Viện máy công cụ và dụng cụ) trực thuộc Bộ Cơ khívà Luyện kim theo Quyết định số 119/QĐ-CP ngày 17/3/1979 của Thủ tướng Chínhphủ. Trong suốt 10 năm (1979 - 1989), Viện vừa xây dựng cơ sở vật chất và đào tạođội ngũ cán bộ vừa chủ trì các chương trình khoa học công nghệ của Nhà nướcgiao: + Chủ trì chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KC 02. + Chương trình sản xuất bơm nước bằng tay cho UNICEF. Đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Viện bước đầu tự lập và tổ chức sảnxuất kinh doanh sản phẩm cơ khí cung cấp cho các nhà máy thuộc ngành côngnghiệp. Đây là giai đoạn Viện gặp rất nhiều khó khăn do chuyển đổi cơ chế từ kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường.- Năm 1990, Viện chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị côngnghiệp (MIE) theo quyết định số 296/QĐ/CNNg/TC ngày 17/8/1990 của Bộ trưởngBộ Công nghiệp nặng. Viện IMI bước đầu hoạt động tự lập, lấy thu bù chi phí dokhông được cấp kinh phí từ Ngân sách Nhà nước. Năm 1993, Viện được đổi tênthành Viện Nghiên cứu, Thiết kế, Chế tạo máy và dụng cụ công nghiệp (gọi tắt làViện Máy và Dụng cụ công nghiệp) theo Quyết định số 380 QĐ/TCNSĐT ngày26/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng. Viện thành lập các Trung tâmnghiên cứu để tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới; nghiê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp TIỂU LUẬN:Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nước ta có những chuyển biến tíchcực, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quảnlý của nhà nước. Trong điều kiện thị trường mới, vấn đề đầu tư nghiên cứu và pháttriển sản phẩm mới trong sản xuất kinh doanh đang làm cho các nhà quản trị hết sứcquan tâm. Sản phẩm mới giúp cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động, đa dạnghóa danh mục sản phẩm, là động lực để cho doanh nghiệp phát triển. Thị trường cónhiều nhà cung ứng thì càng trở nên khó khăn. Nhu cầu của thị trường thay đổi, cónhiều yêu cầu khắt khe hơn về sản phẩm, các sản phẩm thay thể ngày càng nhiềuhơn, do đó, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp, các tập đoànđang ngày càng trở nên quyết liệt. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho mỗi doanh nghiệp làphải tạo ra cho mình lợi thế cạnh tranh để không những có thể tồn tại mà còn pháttriển mạnh mẽ. Xây dựng lợi thế cạnh tranh có thể bằng nhiều cách khác nhau,nhưng đối với một Viện vừa hoạt động nghiên cứu vừa tham gia sản xuất kinhdoanh thì hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới có ý nghĩa vô cùngquan trọng tớ sự sống còn của doanh nghiệp. Nó tạo ra động lực để thu hút các nhàđầu tư, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làm nên thương hiệu và uytín của doanh nghiệp. Viện máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI) là một trong những doanh nghiệpđi đầu về nghiên cứu khoa hoc – công nghệ trong cả nước, Viện đã ứng dụng thànhcông nhiều thành tựu khoa học vào trong nghiên cứu và sản xuất. Từ nhu cầu củathực tiễn đặt ra vấn đề: Làm sao để Viện máy và Dụng cụ công nghiệp làm tốt hoạtđộng nghiên cứu và phát triển sản phẩm để từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh củaViện trong nền kinh tế thị trường mở cửa và đầy biến động như hiện nay. Xuất phát từ yêu cầu trên em mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Nghiên cứu và pháttriển sản phẩm mới tại Viện máy và Dụng cụ công nghiệp” để nghiên cứu.CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TẠI VIỆN MÁY VÀ DỤNG CỤ CÔNG NGHIỆP.I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. Giới thiệu công ty- Tên gọi đầy đủ: Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp- Tên tiếng Anh : Industrial Machinery and Instruments Holding- Tên viết tắt : IMI Holding- Logo : imi holding- Trụ sở giao dịch: Số 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội- Điện thoại : (84-4) 3835 1010- Fax : ( 84-4) 3834 4975- Email : imi@hn.vnn.vn- Website : http://www.imi-holding.com- Tài khoản : 102010000069773 tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa, HàNội- Mã số thuế : 0100100128- Cơ quan quản lý Nhà nước: Bộ Công Thương- Cơ quan chủ quản : Bộ Công Thương- Loại hình doanh nghiệp : Công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công tymẹ - công ty con trong đó Công ty mẹ là Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ;hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng.- Sơ đồ tổ chức : Có bản đính kèm.1.2. Quá trình hình thành và phát triển:- Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (Viện IMI), được thành lập ngày 23 tháng 5năm 1973 theo Quyết định số 235/CL-CB của Bộ Cơ khí và Luyện kim với tên gọiban đầu là Phân Viện Nghiên cứu Thiết kế máy công cụ, trực thuộc Bộ Cơ khí vàLuyện kim.- Năm 1979, Phân Viện được chuyển thành Viện Nghiên cứu và thiết kế máycông cụ và dụng cụ (gọi tắt là Viện máy công cụ và dụng cụ) trực thuộc Bộ Cơ khívà Luyện kim theo Quyết định số 119/QĐ-CP ngày 17/3/1979 của Thủ tướng Chínhphủ. Trong suốt 10 năm (1979 - 1989), Viện vừa xây dựng cơ sở vật chất và đào tạođội ngũ cán bộ vừa chủ trì các chương trình khoa học công nghệ của Nhà nướcgiao: + Chủ trì chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước KC 02. + Chương trình sản xuất bơm nước bằng tay cho UNICEF. Đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX, Viện bước đầu tự lập và tổ chức sảnxuất kinh doanh sản phẩm cơ khí cung cấp cho các nhà máy thuộc ngành côngnghiệp. Đây là giai đoạn Viện gặp rất nhiều khó khăn do chuyển đổi cơ chế từ kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường.- Năm 1990, Viện chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết bị côngnghiệp (MIE) theo quyết định số 296/QĐ/CNNg/TC ngày 17/8/1990 của Bộ trưởngBộ Công nghiệp nặng. Viện IMI bước đầu hoạt động tự lập, lấy thu bù chi phí dokhông được cấp kinh phí từ Ngân sách Nhà nước. Năm 1993, Viện được đổi tênthành Viện Nghiên cứu, Thiết kế, Chế tạo máy và dụng cụ công nghiệp (gọi tắt làViện Máy và Dụng cụ công nghiệp) theo Quyết định số 380 QĐ/TCNSĐT ngày26/6/1993 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nặng. Viện thành lập các Trung tâmnghiên cứu để tiếp cận và ứng dụng công nghệ mới; nghiê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Viện máy và Dụng cụ công nghiệp triển sản phẩm quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 535 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 363 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 250 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 241 0 0 -
6 trang 238 4 0