Danh mục

Tiểu luận Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu của ngân hàng thương mại Á Châu

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 272.31 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu của ngân hàng thương mại Á Châu nhằm trình bày những khái niệm chung về bao thanh toán xuất khẩu, thực tế sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu của ngân hàng thương mại Á Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Sản phẩm bao thanh toán xuất khẩu của ngân hàng thương mại Á Châu ĐH KINH TẾ TP HỒ CHÍMINH KHOA: ĐÀO TẠO S AU ĐẠI HỌC Lớp: CH N gân hàng Đ2K16  Bài tập môn NVNHTM: GV: PGS .TS . Trần Hoàng Ngân Thực hiện: Nhóm 8 Lâm Ngọc Thảo Nguyễn Thị Bích Thuỷ Phạm Thị Kim Tuy ến Huỳnh Phi Yến Nguyễn Thị Thanh Tú TP Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 01 năm 2008 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Giải thích từ ngữ: - BTT xuất khẩu có truy đòi: là hình thức cấp tín dụng của ACB đối với bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa đã được thỏa thuận giữa bên bán hàng và bên mua hàng trong Hợp đồng xuất nhập khẩu và ACB có quyền đòi lại s ố tiền ứng trước cho bên bán hàng trong trường hợp bên mua hàng không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán . - Khoản phải thu: là số tiền bên bán hàng phải thu từ bên mua hàng theo hợp đồng mua xuất nhập khẩu hàng hóa. - Bên bán hàng: Là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến kinh doanh và được thụ hưởng các khoản phải thu phát sinh từ việc xuất khẩu hàng hoá theo thỏa thuận trong hợp đồng xuất nhập khẩu với bên mua với bên mua hàng. - Bên mua hàng: Là tổ chức nhận hàng hóa từ bên bán hàng và có nghĩa vụ thanh toán các khoản phải thu theo quy định tại hợp đồng xuất nhập khẩu. - Đơn vị BTT xuất khẩu (Sau đây gọi là Export Factor): là ACB, thực hiện hoạt động BTT bên nước xuất khẩu (Việt Nam), ký hợp đồng BTT xuất khẩu, và ứng trước tiền thanh toán cho bên bán hàng. - Đơn vị BTT nhập khẩu (Sau đây gọi là Export Factor): là đơn vị hoạt động BTT bên nước nhậphàng, tham gia vào quá trình BTT, thực hiện việc thu hộ và đảm bảo thanh toán các khoản phải thu của Bên mua hàng đối với ACB. - Hạn mức BTT xuất khẩu: Là số dư tối đa của các khoản phải thu được BTT trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận giữa ACB và bên bán hàng trong hợp đồng BTT xuất khẩu. - Hạn mức đảm bảo thanh toán: Là số dư tối đa của khoản phải thu được đảm bảo thanh toán bởi Import Factor nếu bên mua hàng mất khải năng thanh toán mà không vì lý do hàng hóa bị tranh chấp. Hạn mức đảm bảo thanh toán sẽ do Import Factor đồng ý và trả lời chính thức thông qua giao dịch điện tử edifactoring.com đối với từng bên mua hàng dựa trên yêu cầu cấp hạn mức đảm bảo thanh toán của ACB. - Đảm bảo thanh toán: là việc đơn vị BTT nhập khẩu thnh toán vào ngày thứ 90 kể từ ngày đáo hạn khoản phải thu nếu bên mua hàng mất khả năng thanh toán với điều kiện khoản phải thu không bị tranh chấp. - Edifactoring.com:là hệ thống giao dịch điện tử giữa các đơn vị BTT thông qua trang web edifactoring.com do Hiệp hội BTT quốc tế (FCI) quản lý. - Khoản phải thu được phê duyệt (approved receivables): là khảon phải thu phát sinh từ hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa giữa bên bán hàng, bên mua hàng và được ACB xác định nằm trong hạn mức BTT xuất khầu đối với từng bên mua hàng. - Hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa: là thỏa thuận bằng văn bản giữa bên bán hàng và bên mua hàng về việc xuất, nhập khẩu hàng góa theo quy định của phát luật rong đó bên mua hàng chưa đến hạn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán. - Tổng số tiền ứng trước tối đa: là tổng số dự BTT xuất khẩu tối đa trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận giữa ACB và bên bán hàng trong hợp đồng BTT. - Số dư BTT xuất khẩu: là khoản tiền mà ACB ứng trước cho Bên bán hàng đối với các khoản phải thu được BTT. - Chuyển nhượng khoản phải thu (assignment of receivables): là việc chuyển nhượng toàn bộ quyền đòi nợ và các quyền khác liên quan đến khoản phải thu từ bên bán hàng sang ACB và/hoặc từ ACB sang đơn vị bao thanh toán nhập khẩu. - Chuyển nhượng lại khoản phải thu (reas signment of receivables): là đơn việc đơn vị BTT nhập khẩu chuyển trả lại quyền đòi nợ và các quyền khác có liên quan đến khoản phải thu được BTT cho ACB, đơn vị BTT nhập khẩu sẽ được giải tỏa hết trách nhiệm đối với các khoản phải thu đó. - Các quy tắc chung về BTT quốc tế (General Rules on International Factoring – GRIF): là bản các Quy tắc mà các thành viên của Hiệp hội phải thuân thủ khi thực hiện BTT (ACB là thành viên chính thức FCI từ tháng 07/2005). 2. Đối tượng khách hàng: 2.1. Bên bán hàng: là các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu có đủ điều kiện cấp tín dụng theo Quy chế bao thanh toán của ACB, quy định của pháp luật hiện hành và phải thỏa mãn thêm các điều kiện sau: a. Có tình hình tài chính lành mạnh, và: + ROE thực tế (theo báo cáo kiểm toán hoặc kiểm tra số lượng báo các thực tế nội bộ) trong năm gần nhất >=10%. Trường hợp bên mua bị lỗ trong các năm trước thì tổng lỗ lũy kế các năm không quá 20% vốn thực góp; + Tổng nợ phải trả / vốn chủ sở hữu - Mặt hàng ưu tiên thực hiện bao thanh toán: hàng tiêu dùng, mặt hàng có chất lượng ổn định, ít xãy ra hư hỏng, thiếu hụt về chất lượng, số lượng trong quá trình vận chuyển. 5. Phương thức BTT: BTT xuất khẩu được thực hiện theo phương thức BTT hạn mức; phương thức BTT từng lần, không thực hiện đồng BTT 6. Phương thức giao nhận hàng hoá được BTT: Giao hàng bằng đường biển; bằng đường hàng không. 7. Thị trường BTT: 7.1. Thị trường không thực hiện BTT: Cộng hòa dân chủ Ai Len, Cuba, Sudan, Burma (Myanmar), Iran, Iraq, Syria, Balkans, Liberia, Lybiya, Zimbadwe, Bắc Triều Tiên. 7.2. Thị trường hạn chế: Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Campuchia. 7.3. Thị trường ưu tiên: Mỹ, Singapore, Đài Loan, Nhật, Hồng Kông, ÚC, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: