Tiểu luận: Nguồn gốc dân tộc Miêu ở Trung Quốc
Số trang: 39
Loại file: doc
Dung lượng: 647.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nhắc đến phương Đông thì không thể nào không nhắc đến Trung Quốc.Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh nhLUẬN VĂN "NGUỒN GỐC DÂN TỘC MIÊU Ở TRUNG QUỐC"ân loại thuộc vàoloại lâu đời nhất và phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. TrungQuốc là một quốc gia khổng lồ có diện tích khoảng 9,6 triệu km2 ( lớn thứ batrên thế giới, và rộng gần bằng diện tích Châu Âu), và có dân số trên 1,3 tỷngười ( nước đông dân nhất thế giới) gồm 56 dân tộc,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:"Nguồn gốc dân tộc Miêu ở Trung Quốc" TRƯỜNG ……………. Khoa………….. ---------- ĐỀ ÁNNguồn gốc dân tộcMiên ở Trung Quốc 1 MỤC LỤCLý do chọn đề tài ....................................................... 3Lời mở đầu ................................................................ 4Chương 1: Khái quát chung về dân tộc Miêu ở TrungQuốc. ......................................................................... 5 Chương 2: Nguồn gốc của dân tộc Miêu ở TrungQuốc. ....................................................................... 19KẾT LUẬN ............................................................. 36TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 39 2Lý do chọn đề tài Khi nhắc đến phương Đông thì không thể nào không nhắc đến Trung Quốc.Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thuộc vào loạilâu đời nhất và phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. Trung Quốc làmột quốc gia khổng lồ có diện tích khoảng 9,6 triệu km2 ( lớn thứ ba trên thế giới,và rộng gần bằng diện tích Châu Âu), và có dân số trên 1,3 tỷ người ( nước đôngdân nhất thế giới) gồm 56 dân tộc, trong đó dân tộc Hán chiếm đa số, chiếm hơn90% dân số cả nước. 55 dân tộc thiểu số còn lại chỉ chiếm chưa đầy 10%, nhưngtrong đó dân tộc Miêu là một dân tộc thiểu số có dân cư tương đối đông và có lịchsử hình thành và phát triển rất lâu đời. Do đó, việc tìm hiểu nguồn gốc một dân tộcthiểu số với lịch sử khoảng 4000 ngàn năm như dân tộc Miêu là một công việc rấtcần thiết và cũng không kém phần khó khăn đối với ngành Châu Á học. 3Lời mở đầu Để đảm bảo tính khoa học, việc xác định nguồn gốc một tộc người phải đượcđặt trong mối tương quan của nhiều ngành khoa học có liên quan như sử học, khảocổ học, ngôn ngữ học, văn hóa học, nhân học, di truyền học, địa lý học... Trongquá trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, những đặc điểm chung của vấn đề nghiêncứu cần phải có tính thống nhất liên ngành. Trong trường hợp tộc người đangnghiên cứu có địa vực cư trú rộng, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia thì kết quảnghiên cứu phải thể hiện tính thống nhất ở cả tầm liên quốc gia. Trường hợp ngườiMiêu tại Trung Quốc là một điển hình. 4 Chương 1: Khái quát chung về dân tộc Miêu ở Trung Quốc. 1.1: Dân số và địa bàn phân bố chủ yếu của dân tộc Miêu ở Trung Quốc: Người Miêu là một trong những tộc người thiểu số có dân số đông dân nhấtTrung Quốc. Từ lâu, người Miêu đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quantâm và nghiên cứu và được xếp chung vào với người Dao(1) , Xá(2) do có quan hệnguồn gốc, thuộc nhóm Miêu-Dao(3) , là tộc người có lịch sử hình thành và pháttriển lâu đời. Dân tộc Miêu có dân số hơn 9 triệu người, cư trú tập trung chủ yếu ởcác tỉnh như Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hải Nam, HồBắc ( thuộc các vùng Hoa Nam và Tây Nam Trung Quốc) 5 Khu vực cư trú chủ yếu của người Miêu trên đất Trung Quốc (1) Người Dao có dân sồ 2.134.000, sống ở các tỉnh Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Quảng Đông vv.. Ngoài ra, người Dao còn di cư đến Việt Nam, Lào v.v.. [www.guxiang.com] (2) Dân tộc Xá có dân số khoảng 634.700 người, hiện cư trú rải rác ở Phúc Kiến, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, chủ yếu sinh sống ở vùng núi cao từ 500m-1000m [www.guxiang.com] (3) Nhóm Miêu-Dao bao gồm tiếng Miêu, Dao, Xá, Bunu, Ho và một số nhóm nhỏ khác [www.hndlink.org] Tại Việt Nam, nhóm người Miêu di cư đến từ thế kỷ XVIII-XIX dưới tác độngcủa lịch sử, hiện đang sinh sống tại các vùng rẻo cao Tây Bắc và dải phía tây vùngThanh-Nghệ-Tĩnh. Ngoài Trung Quốc và vùng Đông Nam Á lục địa, người Miêucòn di cư sang Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc, Pháp... tình hình phân bố của người Miêutrên thế giới được thể hiện qua bảng sau: Trung Việt Lào Thái Bum Mỹ Pháp Guiana Canada New Úc Argenti Tổng Quốc Nam Lan ar Zealan na cộng d 7.900 630 450 95 60 300 15 1,8 0,64 0,15 1,5 0,25 9454,3 Bảng số liệu phân bố dân cư của dân tộc Miêu trên thế giới. Đơn vị: nghìn người.Số liệu năm 2007. nguồn [hmongcc.org/…] 6 1.2: Danh pháp và tên gọi:Người Miêu được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau. Họ tự gọi mình là Miêu Đen,Miêu Đỏ, Miêu Trắng, Miêu Hoa. Ở Trung Hoa cũng có nhiều tên gọi khác nhaunhư Cửu Lê, Tam Miêu, Vưu Miêu, Miêu Dân, Miêu Man, Miêu tộc. Người TrungHoa xưa phân biệt sắc tộc Hmong ra làm hai loại: loại đã thuần (shu) và loại hoang( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:"Nguồn gốc dân tộc Miêu ở Trung Quốc" TRƯỜNG ……………. Khoa………….. ---------- ĐỀ ÁNNguồn gốc dân tộcMiên ở Trung Quốc 1 MỤC LỤCLý do chọn đề tài ....................................................... 3Lời mở đầu ................................................................ 4Chương 1: Khái quát chung về dân tộc Miêu ở TrungQuốc. ......................................................................... 5 Chương 2: Nguồn gốc của dân tộc Miêu ở TrungQuốc. ....................................................................... 19KẾT LUẬN ............................................................. 36TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 39 2Lý do chọn đề tài Khi nhắc đến phương Đông thì không thể nào không nhắc đến Trung Quốc.Trung Quốc là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại thuộc vào loạilâu đời nhất và phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử thế giới cổ đại. Trung Quốc làmột quốc gia khổng lồ có diện tích khoảng 9,6 triệu km2 ( lớn thứ ba trên thế giới,và rộng gần bằng diện tích Châu Âu), và có dân số trên 1,3 tỷ người ( nước đôngdân nhất thế giới) gồm 56 dân tộc, trong đó dân tộc Hán chiếm đa số, chiếm hơn90% dân số cả nước. 55 dân tộc thiểu số còn lại chỉ chiếm chưa đầy 10%, nhưngtrong đó dân tộc Miêu là một dân tộc thiểu số có dân cư tương đối đông và có lịchsử hình thành và phát triển rất lâu đời. Do đó, việc tìm hiểu nguồn gốc một dân tộcthiểu số với lịch sử khoảng 4000 ngàn năm như dân tộc Miêu là một công việc rấtcần thiết và cũng không kém phần khó khăn đối với ngành Châu Á học. 3Lời mở đầu Để đảm bảo tính khoa học, việc xác định nguồn gốc một tộc người phải đượcđặt trong mối tương quan của nhiều ngành khoa học có liên quan như sử học, khảocổ học, ngôn ngữ học, văn hóa học, nhân học, di truyền học, địa lý học... Trongquá trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề, những đặc điểm chung của vấn đề nghiêncứu cần phải có tính thống nhất liên ngành. Trong trường hợp tộc người đangnghiên cứu có địa vực cư trú rộng, vượt ra khỏi ranh giới quốc gia thì kết quảnghiên cứu phải thể hiện tính thống nhất ở cả tầm liên quốc gia. Trường hợp ngườiMiêu tại Trung Quốc là một điển hình. 4 Chương 1: Khái quát chung về dân tộc Miêu ở Trung Quốc. 1.1: Dân số và địa bàn phân bố chủ yếu của dân tộc Miêu ở Trung Quốc: Người Miêu là một trong những tộc người thiểu số có dân số đông dân nhấtTrung Quốc. Từ lâu, người Miêu đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới quantâm và nghiên cứu và được xếp chung vào với người Dao(1) , Xá(2) do có quan hệnguồn gốc, thuộc nhóm Miêu-Dao(3) , là tộc người có lịch sử hình thành và pháttriển lâu đời. Dân tộc Miêu có dân số hơn 9 triệu người, cư trú tập trung chủ yếu ởcác tỉnh như Quý Châu, Hồ Nam, Vân Nam, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hải Nam, HồBắc ( thuộc các vùng Hoa Nam và Tây Nam Trung Quốc) 5 Khu vực cư trú chủ yếu của người Miêu trên đất Trung Quốc (1) Người Dao có dân sồ 2.134.000, sống ở các tỉnh Quý Châu, Vân Nam, Tứ Xuyên, Quảng Tây, Quảng Đông vv.. Ngoài ra, người Dao còn di cư đến Việt Nam, Lào v.v.. [www.guxiang.com] (2) Dân tộc Xá có dân số khoảng 634.700 người, hiện cư trú rải rác ở Phúc Kiến, Triết Giang, Giang Tây, Quảng Đông, chủ yếu sinh sống ở vùng núi cao từ 500m-1000m [www.guxiang.com] (3) Nhóm Miêu-Dao bao gồm tiếng Miêu, Dao, Xá, Bunu, Ho và một số nhóm nhỏ khác [www.hndlink.org] Tại Việt Nam, nhóm người Miêu di cư đến từ thế kỷ XVIII-XIX dưới tác độngcủa lịch sử, hiện đang sinh sống tại các vùng rẻo cao Tây Bắc và dải phía tây vùngThanh-Nghệ-Tĩnh. Ngoài Trung Quốc và vùng Đông Nam Á lục địa, người Miêucòn di cư sang Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Úc, Pháp... tình hình phân bố của người Miêutrên thế giới được thể hiện qua bảng sau: Trung Việt Lào Thái Bum Mỹ Pháp Guiana Canada New Úc Argenti Tổng Quốc Nam Lan ar Zealan na cộng d 7.900 630 450 95 60 300 15 1,8 0,64 0,15 1,5 0,25 9454,3 Bảng số liệu phân bố dân cư của dân tộc Miêu trên thế giới. Đơn vị: nghìn người.Số liệu năm 2007. nguồn [hmongcc.org/…] 6 1.2: Danh pháp và tên gọi:Người Miêu được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau. Họ tự gọi mình là Miêu Đen,Miêu Đỏ, Miêu Trắng, Miêu Hoa. Ở Trung Hoa cũng có nhiều tên gọi khác nhaunhư Cửu Lê, Tam Miêu, Vưu Miêu, Miêu Dân, Miêu Man, Miêu tộc. Người TrungHoa xưa phân biệt sắc tộc Hmong ra làm hai loại: loại đã thuần (shu) và loại hoang( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn lịch sử văn hoá nguồn gốc dân tộc Miêu văn hoá Trung Quốc dân tộc Miêu ở Trung Quốc văn hóa Trung Quốc phong tục tập quán Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
8 trang 81 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 1
139 trang 32 0 0 -
Sử Trung Quốc - Nguyễn Hiến Lê
397 trang 31 0 0 -
khoe bàn chân nhỏ: phần 2 - nxb hội nhà văn
125 trang 30 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa và văn học Trung Quốc: Phần 2
219 trang 29 0 0 -
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Bài mở đầu
13 trang 29 0 0 -
Tiểu luận: Nghệ thuật kinh kịch Trung Quốc
36 trang 28 0 0 -
165 trang 25 0 0