Danh mục

Tiểu luận Nguyễn Ái Quốc và Đảng

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 80.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược đã ghi nhận rằng :nguyện vọng tha thiết của dân tộc là được độc lập. Mặt khác, ở nước tanông dân chiếm hơn 90% dân số, mơ ước ngàn đời của nông dân là córuộng cày. Giai cấp nào đáp ứng được nguyện vọng trên sẽ tập hợp đượcdân tộc dưới ngọn cờ cứu nước và trở thành giai cấp lãnh đạo. CáchMạng tháng mười nga thắng lợi đã khẳng định rằng : trong thời đại ngàyngày nay giai cấp công nhân là giai cấp nắm ngọn cờ dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Nguyễn Ái Quốc và Đảng" Tiểu luận Nguyễn Ái Quốc và Đảng -1- MỤC LỤCA. MỞ ĐẦU: ...................................................................... 3B. NỘI DUNG.................................................................... 4I. Nguyễn i Quốc tìm ra con đường cứu nước..................... 41. Hoàn cảnh lịch sử. .......................................................... 4 2. Vai trò của nguyễn ái quốc trong quá trình thành lập đảng: ................................................................................ 5a. Hoàn cảnh xuất thân: ...................................................... 5b.Những năm bôn ba tìm đường cứu nước: ........................ 6II. Nguyễn Ái Quốc đ truyền b chủ nghĩa Mc- Lnin voViệt Nam. ........................................................................... 9III. Nguyễn i Quốc xc tiến qu trình thnh lập Đảng CộngSản Việt Nam ................................................................... 13C. Kết Luận: .................................................................. 16 -2- A. MỞ ĐẦU: Lịch sử Việt Nam từ khi thực dân pháp xâm lược đã ghi nhận rằng :nguyện vọng tha thiết của dân tộc là được độc lập. Mặt khác, ở nước tanông dân chiếm hơn 90% dân số, mơ ước ngàn đời của nông dân là córuộng cày. Giai cấp nào đáp ứng được nguyện vọng trên sẽ tập hợp đượcdân tộc dưới ngọn cờ cứu nước và trở thành giai cấp lãnh đạo. Cách Mạngtháng mười nga thắng lợi đã khẳng định rằng : trong thời đại ngày ngày naygiai cấp công nhân là giai cấp nắm ngọn cờ dân tộc. Ở Việt Nam từ khi thựcdân pháp xâm lược, còn có một thực tế là : giai cấp tư sản không đủ sứcnắm vững ngọn cờ dân tộc và cũng không một tổ chức nào của các giai cấpkhác có khả năng giải quyết được thực chất của CM ở các nước thuộc địa làvấn đề nông dân. Mặt dù đã có nhiễu nhân sĩ ra đi tìm đường cứu nước,nhưng không ai đáp ứng được nhu cầu bức thiết của dân tộc. Mãi đến năm1920 NAQ mới đáp ứng được nhu cầu đó, tìm ra con đường cứa nước đúngđắn, truyền bá chủ nghĩa Mác-lenin vào Việt Nam, rèn luyện những ngườiyêu nước Việt Nam theo lập trường vô sản, thành lập đảng của giai cấpcông nhân Việt Nam. ĐCSVN ra đời với đường lối đúng đắn đã thu hút tấtcả những người yêu nước chân chính đứng dưới ngọn cờ cứu nước của giaicấp công nhân, tiến hành giải phóng dân tộc, đáp ứng nguyện vọng bức thiếtcủa toàn dân Việt Nam. Sự ra đời của đảng cộng sản Việt Nam là kết quả của sự chuẩn bị côngphu của lãnh tụ NAQ, đồng thời cũng là kết qủa của một qúa trình vận độngCM trong hoàn cảnh lịch sử của đất nước ta, là bước phát triển tất yếu củalịch sử Việt Nam, phù hợp với xu hướng phát triển của thời đại mới sauCáchMạng Tháng Mười. -3- B. NỘI DUNGI. Nguyễn i Quốc tìm ra con đường cứu nước1. Hoàn cảnh lịch sử. Vào giữa TK XIX, nước Việt Nam ta đã bị thực dân Pháp xâm lược,mở đầu bằng cuộc tiến công vào cảng Đà Nẵng (1-9-1858). Sau khi hoànthành việc xâm lược và bình định vũ trang, thiết lập bộ máy thống trị, thựcdân Pháp tiến hành những cuộc khai thác thuộc địa nhằm cướp đoạt tàinguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặng lãi, mở rộng thị trường tiêuthụ hàng hóa của chính quốc. Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam vàcả Đông Dương là bóc lột nặng nề về kinh tế, chuyên chế về chính trị, kìmhãm nô dịch về văn hóa, nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho bọn tư bản lũngđoạn Pháp chứ không phải đem đến cho nhân dân các nước Đông Dương sự“khai hóa văn minh”. Từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, Một trong những nhiệm vụ màCNTB là tiến hành xâm chiến thuộc địa để phân chia thị trường. Chính vìvậy mà mâu thuẫn giữa Chủ nghĩa thực dân và Chủ nghĩa đế quốc đã tạo racuộc chiến tranh thế giới lần thứ I nhằm phân chia lại thị trường thế giới. Bên cạnh đó, còn tồn tại mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc với cácdân tộc thuộc địa và mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản thếgiới dẫn đến phong trào thế giới phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là ở Châu Átạo nên một phong trào phương Đông thức tỉnh với 3 trung tâm cách mạnglớn là : Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Dương. Bên cạnh đó còn có một trungtâm cách mạng lớn nữa là Nhật Bản. Để tiến hành khai thác thuộc địa thì phải xuất khẩu tư bản đến thuộcđịa. Từ 1860 đến 1912, qua hình thức cho vay, chính phủ Pháp và các tập -4-đoàn tư bản ngân hàng Pháp đã đầu tư vào Đông Dương 499 tỷ phrăng. Hậuquả của sự xuất khẩu tư bản và du nhập CNTB theo kiểu thực dân vào nướcta đã đem lại những biến đổi sâu sắc về kinh tế, xã hội, chính trị và giai cấp. Với lòng yêu nước truyền thống nồng nàn, tinh thần anh hùng bấtkhuất, nhân dân ta đã liên tục đứng lên kháng chiến để bảo vệ nền độc lập.Các phong trào kháng chiến đã diễn ra liên tiếp, sôi nổi dưới nhiều hình thứcvà màu sắc khác nhau nhưng cuối cùng đều b ...

Tài liệu được xem nhiều: