Danh mục

TIỂU LUẬN: Nguyên tắc nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phải tương xứng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.63 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 4,500 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tồn tại và phát triển con người phải tiến hành một loạt các hoạt động. Hoạt động của con người khác với của các loài động vật khác là có ý thức, có sự quan tâm, theo đuổi hiệu quả. Hiệu quả là sự tương quan, so sánh giữa các kết quả (lợi ích) thu được với phân công nguồn lực (chi phí) huy động sử dụng để tạo ra các kết quả đó. Hiệu quả hoạt động chủ yếu do cách thức (phương pháp) hoạt động quyết định, trong đó cách thức tổ chức quản lý hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Nguyên tắc nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phải tương xứng TIỂU LUẬN:Nguyên tắc nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phải tương xứng Lời nói đầu Để tồn tại và phát triển con người phải tiến hành một loạt các hoạt động. Hoạtđộng của con người khác với của các loài động vật khác là có ý thức, có sự quan tâm,theo đuổi hiệu quả. Hiệu quả là sự tương quan, so sánh giữa các kết quả (lợi ích) thuđược với phân công nguồn lực (chi phí) huy động sử dụng để tạo ra các kết quả đó.Hiệu quả hoạt động chủ yếu do cách thức (phương pháp) hoạt động quyết định, trongđó cách thức tổ chức quản lý hoạt động có vị trí, vai trò chính. Như vậy tổ chức quảnlý (TCQL) nói một cách đủ là TCQL với kỳ vọng thu được hiệu quả cao nhất có thể. Khi hoạt động có quy mô ngày càng lớn và mức độ cạnh tranh ngày càng quyếtliệt, người càng đặc biệt quan tâm đến yếu tốt TCQL. Vì trong trường hợp đó nếu tổchức quản lý không tốt, không bài bản, không khoa học thì trục trặc rất nhiều, lãng phí,tổn thất sẽ rất lớn, hiệu quả hoạt động không cao, rất dễ bị đổ vỡ, phá sản. Vì vậy để đạt được hiệu quả cao nhất trong hoạt động đó cần phải tuân theo cácnguyên tắc TCQL. Trong đó nguyên tắc “nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn phảitương xứng” là một trong các nguyên tắc quan trọng, cần phải xem xét nghiên cứu đểáp dụng trong hoạt động của mình đạt hiệu quả cao. I. Sự cần thiết của tổ chức quản lý 1. Tổ chức quản lý là gì? Tổ chức quản lý là sự thiết lập và vận hành hệ thống cơ quan quản lý điều hànhở từng tổ chức sản xuất và trong cả doanh nghiệp (hoặc cả ngành, cả nền kinh tế ). Vídụ như Hội đồng quản trị, giám đốc, các phòng ban, giám đốc phân xưởng, tổ trưởngsản xuất dịch vụ … (Theo giáo trình tổ chức quản lý - trường ĐH QL KD Hà Nội ) 2. Vì sao nói phải có sự cần thiết của tổ chức quản lý ? Để tồn tại và phát triển con người tiến hành (thực hiện) nhiều hoạt động. Đó lànhững hoạt động trực tiếp bổ ích cho cơ thể, hoạt động tạo ra của cải vật chất, hoạtđộng kinh tế, hoạt động thuộc lĩnh vực tinh thần, quan hệ xã hội … thông thường hoạtđộng nào của con người cũng nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu, cũng xuất phát từmưu cầu lợi ích. C. Mac đúc kết: người bình thường không ai làm gì ngoài mục đíchthoả mãn nhu cầu của mình. Như vậy, mục đích của hoạt động của con người là tạo rasản phẩm để thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển với cái giá (chi phí) thấp nhất cóthể. Sự tương quan so sánh giữa lợi ích do kết quả (sản phẩm) đem lại với phần cácnguồn lực được huy động, sử dụng để tạo ra kết quả (Sản phẩm) đó gọi là hiệu quảhoạt động. ở thời cổ sơ hoạt động của con người thường có quy mô và độ phức tạp khônglớn. Càng về sau tham vọng của con người càng lớn, mức độ dễ dàng của các điều kiện(yếu tố đầu vào) ngày càng giảm, mức độ cạnh tranh ngày càng cao. Do đó, quy mô vàmức độ phức tạp của hoạt động tạo ra vật phẩm bổ ích tăng dần. Khi quy mô và độphức tạp của hoạt động tạo ra sản phẩm bổ ích tăng đến mức độ nhất định làm xuấthiện hoạt động chung của nhiều người. Để đạt hiệu quả hoạt động có sự tham gia củanhiều người trong bối cảnh, hoàn cảnh cạnh tranh gay gắt và điều kiện có giới hạnkhông còn cách nào khác là phải trau dồi kiến thức, tìm hiểu thiên - địa - nhân, xem xétnhận định xu hướng biến động của thời cuộc, tình hình thị trường, cân nhắc mọi mặt,quyết định lựa chọn sáng xuất, chuẩn bị và triển khai đồng bộ mọi mặt, mọi khâu, mọiviệc… Phải chọn trúng hoạt động cần thiết, bổ ích, có nhiều triển vọng phát triển; lo tổchức chuyên môn hoá, phân công lao động sao cho hợp lý; lo đảm bảo điều kiện làmviệc và phối hợp hoạt động của các bộ phận, của những con người thành viên sao choăn khớp, nhịp nhàng; lo phân chia thành quả chung thành của ăn, của để một cáchthông minh nhất để có phát triển , lo chia sao cho cân bằng nhất có thể… Những côngviệc (các thao tác tư duy, trí tuệ liên quan đến hoạt động ) đó hợp thành quản lý củamỗi hoạt động. Tiếp theo, để thực hiện một hoạt động có quy mô lớn bao giờ cũng có tổ chức.Do vậy, phải thiết kế trước một cách khoa học tổ chức đó. Thiết kế và mặt tổ chức làthiết kế lập ra phân hệ hoạt động chính, phân hệ phục vụ, phân hệ quản lý và phân hệtương tác giữa các phân hệ đó. Phân hệ hoạt động chính gồm có nhiều phần tử vàoquan hệ tương tác giữa chúng. Tuy mục tiêu, chương trình của hoạt động đã được đề ra, toàn bộ hệ thống đãđược thiết kế, tổ chức nhưng sẽ không đạt được gì đáng kể khi chưa cho hoạt động cáchệ “hô hấp”, “hệ tuần hoàn” , “hệ thần kinh”… Cần phải nạp nguyên liệu, cung cấpnăng lượng…. đảm bảo các yếu tố dầu vào cho các phân hệ hoạt động chính, phân hệphục vụ, vận hành và phối hợp hoạt động của chúng nhằm thực hiện, hoàn thành cácnhiệm vụ, thực tế hoá các mục tiêu, mục đích chung đac được đạt ra. Để có các yếu tốđầu vào đảm bảo cho hoạt động cần phải có và thực hiện tốt ...

Tài liệu được xem nhiều: