Tiểu luận: Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244 trình bày các nội dung như sau: nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ, thực trạng nhu cầu vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ACC-244 và các giải pháp tăng huy động vốn cho doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN SAU ĐẠI HỌC ------------------------- Tiểu luận“Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244” Nhóm học viên thực hiện: 1. Tống Quốc Tuấn MSHV: CH210535 2. Phạm Văn Tùng MSHV: CH210537 3. Anousith Phoutthavong MSHV: CH211010 Lớp: Tài chính - Ngân hàng/CHK21E Hà Nội 2013 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình cung ứng các nguồn vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp được gọi là sự tàitrợ, bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo nguồn và đảm bảo các nguồn lực tài chính để doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả. Như vậy tài trợ ở đây khác với hoạt động tài trợ mang tính trợ cấp,trợ giúp hoặc cho không. Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đượcđầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong điièu kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệpđựoc đa dạng hóa. Tùy theo điều kiện phát triển của thị trường tài chính của một quốc gia, tùytheo loại hình của doanh nghiệp và các đặc điểm hoạt động kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp cóphương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Vì vậy để lựa chọn được nguồn vốn và phương thức huy động vốn phù hợp có ý nghĩa rấtquan trọng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đónhóm tôi đã chọn đề tài: “Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốncủa Công ty cổ phần ACC-244”Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương II: Thực trạng nhu cầu vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ACC-244 Chương III: Giải pháp tăng huy động vốn cho doanh nghiệp CHƯƠNG I NHU CẦU TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ,nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này là tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanhnghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sửdụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn và số lượng lao động. M ặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp còn tuỳ thuộcvào những yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng khác nhau.Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng sau: Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam – NXB CTQG, tr2 Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện trong nghị định90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy định này doanh nghiệp vừa và nhỏ đượcđịnh nghĩa như sau: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 30 người”. Như vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh vàthoả mãn một trong hai điều kiện trên đều được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phânloại này ở Việt Nam có khoảng 88% trong tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa vànhỏ, cụ thể là 76% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khuvực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 93% xét về vốn và 95% xét về laođộng so với tổng số doanh nghiệp của cả nước.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh1.2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịch vụ, tức làgần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các doanh nghiệp lớn với tư cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tư. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ. Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thếvề tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN SAU ĐẠI HỌC ------------------------- Tiểu luận“Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC-244” Nhóm học viên thực hiện: 1. Tống Quốc Tuấn MSHV: CH210535 2. Phạm Văn Tùng MSHV: CH210537 3. Anousith Phoutthavong MSHV: CH211010 Lớp: Tài chính - Ngân hàng/CHK21E Hà Nội 2013 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình cung ứng các nguồn vốn cho hoạt động của các doanh nghiệp được gọi là sự tàitrợ, bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo nguồn và đảm bảo các nguồn lực tài chính để doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả. Như vậy tài trợ ở đây khác với hoạt động tài trợ mang tính trợ cấp,trợ giúp hoặc cho không. Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành hoạt độngsản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài chính đượcđầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong điièu kiện kinh tế thị trường, các phương thức huy động vốn của doanh nghiệpđựoc đa dạng hóa. Tùy theo điều kiện phát triển của thị trường tài chính của một quốc gia, tùytheo loại hình của doanh nghiệp và các đặc điểm hoạt động kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp cóphương thức tạo vốn và huy động vốn khác nhau. Vì vậy để lựa chọn được nguồn vốn và phương thức huy động vốn phù hợp có ý nghĩa rấtquan trọng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đónhóm tôi đã chọn đề tài: “Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốncủa Công ty cổ phần ACC-244”Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Nhu cầu tài trợ của doanh nghiệp vừa và nhỏ Chương II: Thực trạng nhu cầu vốn kinh doanh tại công ty cổ phần ACC-244 Chương III: Giải pháp tăng huy động vốn cho doanh nghiệp CHƯƠNG I NHU CẦU TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ1. Khái quát chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N)1.1. Quan niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ Thực tế trên thế giới, các nước có quan niệm rất khác nhau về doanh nghiệp vừa và nhỏ,nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khác nhau này là tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanhnghiệp khác nhau. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại đó có hai tiêu thức được sửdụng ở phần lớn các nước là quy mô vốn và số lượng lao động. M ặt khác việc lượng hoá các tiêu thức để phân loại quy mô doanh nghiệp còn tuỳ thuộcvào những yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội của mỗi nước và những quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn. Trong ngành nghề khác nhau thì chỉ tiêu độ lớn của các tiêu thức cũng khác nhau.Điều này ta có thể thấy rõ thông qua số liệu ở bảng sau: Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam – NXB CTQG, tr2 Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ được thể hiện trong nghị định90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 của Chính Phủ. Theo quy định này doanh nghiệp vừa và nhỏ đượcđịnh nghĩa như sau: “Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 30 người”. Như vậy, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh vàthoả mãn một trong hai điều kiện trên đều được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo cách phânloại này ở Việt Nam có khoảng 88% trong tổng số doanh nghiệp hiện có là doanh nghiệp vừa vànhỏ, cụ thể là 76% các doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khuvực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng 93% xét về vốn và 95% xét về laođộng so với tổng số doanh nghiệp của cả nước.1.2. Đặc trưng hoạt động kinh doanh1.2.1. Tính chất hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở nhiều khu vực chế biến và dịch vụ, tức làgần với người tiêu dùng hơn. Trong đó cụ thể là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là vệ tinh, chế biến bộ phận chi tiết cho các doanh nghiệp lớn với tư cách là tham gia vào các sản phẩm đầu tư. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện các dịch vụ đa dạng và phong phú trong nền kinh tế như các dịch vụ trong quá trình phân phối và thương mại hoá, dịch vụ sinh hoạt và giải trí, dịch vụ tư vấn và hỗ trợ. Trực tiếp tham gia chế biến các sản phẩm cho người tiêu dùng cuối cùng với tư cách là nhà sản xuất toàn bộ. Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh này mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ có lợi thếvề tính linh hoạt. Có thể nói tính linh hoạt là đặc tính trội của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhu cầu tài trợ vốn Nhu cầu vốn kinh doanh Huy động vốn cho doanh nghiệp Nhu cầu tài trợ Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 122 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 118 0 0 -
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 114 0 0 -
13 trang 111 0 0
-
23 trang 111 0 0