Tiều luận: Những yêu cầu đối với nhà báo viết về kinh tế trong quá trình hội nhập toàn cầu
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 72.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra và đòi hỏi không ít thách thức đối với các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, các cơ quan chức năng… Trong đó có cả lĩnh vực báo chí của chúng ta.So với những dòng báo chí khác như: Báo chí chính trị; Báo chí văn hóa – xã hội,… báo chí kinh tế ở nước ta là một trong những mảng còn hết sức mới mẻ trog làng báo Việt Nan. Đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu tổng thể bào...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiều luận: Những yêu cầu đối với nhà báo viết về kinh tế trong quá trình hội nhập toàn cầu Bài Tiểu Luận CHUYÊN ĐỀ BÁO CHÍ VỚI KINH TẾ Đề Tài:Những yêu cầu đối với nhà báoviết về kinh tế trong quá trình hội nhập toàn cầu 1 LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra và đòi hỏikhông ít thách thức đối với các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, các cơ quan chứcnăng… Trong đó có cả lĩnh vực báo chí của chúng ta. So với những dòng báo chí khác như: Báo chí chính trị; Báo chí văn hóa– xã hội,… báo chí kinh tế ở nước ta là một trong những mảng còn hết sức mớimẻ trog làng báo Việt Nan. Đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu tổng thểbào về lĩnh vực này. Khác với phóng viên trong các lĩnh vực khác, để trở thành một nhà báokinh tế chuyên nghiệp, điều đầu tiên cần là: chúng ta phải có một cái nền nhữngkiến thức kinh tế sơ đẳng nhất, sau đó mới là những kỹ năng báo chí. Với đề tài tiểu luận các Chuyên đề báo chí, phần Chuyên đề Báo chí vớikinh tế là: “Những yêu cầu đối với nhà báo viết về kinh tế trong quá trình hộinhập toàn cầu” chúng tôi sẽ làm rõ một số vấn đề mà người phóng viên kinh tếcần phải có để tác nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài tiểu luận về chuyên đề báo chí với kinh tếnày, chúng tôi cũng không thể nói hết được những ý kiến, những bài phân tíchcủa các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực báo chí và kinh tế. 2 NỘI DUNGI. TOÀN CẦU HÓA VÀ BỨC TRANH CỦA KINH TẾ HIỆN NAY: Chúng ta bắt đầu câu chuyện làm ăn quốc tế bằng hình tượng về “Conđường tơ lụa”. Khi người Trung Quốc mở con đường trao đổi hàng hóa vớingười Ả Rập thì trong lịch sử của loài người, đây là sự kiện đầu tiên mở đườngcho sự giao thương giữa các quốc gia với nhau và từ đó hình thành nên một nềnthương mại quốc tế. Qua các quá trình phát triển tạo ra một sự lện thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia và khái niệm “Toàn cầu hóa xuất hiện”. Thuật ngữ Toàn cầuhóa (Globalization) xuất hiện đầu tiên trong từ điển của Anh vào năm 1961 vàđược sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thấp niên 1980 trở lại đây để diễn đạt mộtxu thế mới trong quan hệ quốc tế hiện đại. Toàn cầu hóa là một hiện tượng haymột quá trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tùy thuộc lẫn nhau trên nhiềumặt của đời sống xã hội (từ kinh tế làm tăng sự tùy thuộc lẫn nhau trên nhiều mặtcủa đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa đến môi trường…)giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa xét về bản chất là một quá trình phụ thuộc, tácđộng lẫn nhau của tất cả các khu vự đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của cácquốc gia, các dân tộc trên thế giới. 3II. HỘI NHẬP: Ở Việt Nam, hội nhập (cách nói ngắn gọn của cụm từ “hội nhập kinh tếquốc tế”) còn là một khái niệm khá mới mẻ, được sự dụng nhiều từ thập niên1990 trở lại đây. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thịtrường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới qua các nỗ lực tự do hóa vàmở cửa nền kinh tế. Bức tranh chung của kinh tế thế giới hiện nay hình thành các khối kinh tế,các tổ chức kinh tế toàn cầu: Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhucầu giao lưu kinh tế giữa các quốc gia đến mỗi thời điểm nào đó bắt đầu xuấthiện và hình thành nên một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể coi “conđường tơ lụa” giữa Trung Quốc và Trung Đông là điểm khởi đầu cho việc buônbán giao lưu quốc tế trong lịch sử giao thương giữa các quốc gia trên thế giới. 4III. NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NHÀ BÁO KINH TẾ: Một trong những yếu tố cần thiết để trở thành nhà báo kinh tế chính là việctrau dồi những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế. Bởi sẽ không thể cónhững sản phẩm tốt, tác phẩm tốt nếu bản thân người viết không nắm được vấnđề, tìm hiểu vấn đề. Tất nhiên, phỏng viên sẽ không thể viết được những bài chuyên sâu tronglĩnh vực kinh tế nếu thiếu kiến thức. Chảng hạn sẽ không thể viết “hay”, viết“trúng”, về tổ chức thương mại thế giới nếu chính họ không hiểu về WTO, quanhệ của Việt nam với tổ chức này hay những lợi ích mà Việt nam có được khi gianhập WTO. Hoặc viết về ODA , nếu không hiểu cơ chế cho vay ODA các nướcdành cho Việt nam thế nào có lẽ cũng sẽ khó viết. Kiến thức về chuyên môn kinh tế, mặt khác sẽ tạo cho người viết sự tự tinkhi tiếp nhận với các đối tượng cần phỏng vấn. Chắc chắn, ta không thể đến gặpchuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, … mà không có gì trong đầu,hay cũng không thể xin phỏng vấn Tom Cannon (Giáo sư hàng đầu về hoạchđịnh Kinh tế của Anh mới sang Việt Nam) khi bản thân người phóng viên khônggiỏi về kinh tế, không am hiểu về kinh tế thế giới hay mối tương quan giữa kinhtế Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiều luận: Những yêu cầu đối với nhà báo viết về kinh tế trong quá trình hội nhập toàn cầu Bài Tiểu Luận CHUYÊN ĐỀ BÁO CHÍ VỚI KINH TẾ Đề Tài:Những yêu cầu đối với nhà báoviết về kinh tế trong quá trình hội nhập toàn cầu 1 LỜI NÓI ĐẦU Chúng ta đang bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra và đòi hỏikhông ít thách thức đối với các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, các cơ quan chứcnăng… Trong đó có cả lĩnh vực báo chí của chúng ta. So với những dòng báo chí khác như: Báo chí chính trị; Báo chí văn hóa– xã hội,… báo chí kinh tế ở nước ta là một trong những mảng còn hết sức mớimẻ trog làng báo Việt Nan. Đến nay, chưa có một công trình nghiên cứu tổng thểbào về lĩnh vực này. Khác với phóng viên trong các lĩnh vực khác, để trở thành một nhà báokinh tế chuyên nghiệp, điều đầu tiên cần là: chúng ta phải có một cái nền nhữngkiến thức kinh tế sơ đẳng nhất, sau đó mới là những kỹ năng báo chí. Với đề tài tiểu luận các Chuyên đề báo chí, phần Chuyên đề Báo chí vớikinh tế là: “Những yêu cầu đối với nhà báo viết về kinh tế trong quá trình hộinhập toàn cầu” chúng tôi sẽ làm rõ một số vấn đề mà người phóng viên kinh tếcần phải có để tác nghiệp trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong khuôn khổ bài tiểu luận về chuyên đề báo chí với kinh tếnày, chúng tôi cũng không thể nói hết được những ý kiến, những bài phân tíchcủa các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực báo chí và kinh tế. 2 NỘI DUNGI. TOÀN CẦU HÓA VÀ BỨC TRANH CỦA KINH TẾ HIỆN NAY: Chúng ta bắt đầu câu chuyện làm ăn quốc tế bằng hình tượng về “Conđường tơ lụa”. Khi người Trung Quốc mở con đường trao đổi hàng hóa vớingười Ả Rập thì trong lịch sử của loài người, đây là sự kiện đầu tiên mở đườngcho sự giao thương giữa các quốc gia với nhau và từ đó hình thành nên một nềnthương mại quốc tế. Qua các quá trình phát triển tạo ra một sự lện thuộc lẫn nhaugiữa các quốc gia và khái niệm “Toàn cầu hóa xuất hiện”. Thuật ngữ Toàn cầuhóa (Globalization) xuất hiện đầu tiên trong từ điển của Anh vào năm 1961 vàđược sử dụng phổ biến từ khoảng cuối thấp niên 1980 trở lại đây để diễn đạt mộtxu thế mới trong quan hệ quốc tế hiện đại. Toàn cầu hóa là một hiện tượng haymột quá trình trong quan hệ quốc tế làm tăng sự tùy thuộc lẫn nhau trên nhiềumặt của đời sống xã hội (từ kinh tế làm tăng sự tùy thuộc lẫn nhau trên nhiều mặtcủa đời sống xã hội (từ kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa đến môi trường…)giữa các quốc gia. Toàn cầu hóa xét về bản chất là một quá trình phụ thuộc, tácđộng lẫn nhau của tất cả các khu vự đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của cácquốc gia, các dân tộc trên thế giới. 3II. HỘI NHẬP: Ở Việt Nam, hội nhập (cách nói ngắn gọn của cụm từ “hội nhập kinh tếquốc tế”) còn là một khái niệm khá mới mẻ, được sự dụng nhiều từ thập niên1990 trở lại đây. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thịtrường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới qua các nỗ lực tự do hóa vàmở cửa nền kinh tế. Bức tranh chung của kinh tế thế giới hiện nay hình thành các khối kinh tế,các tổ chức kinh tế toàn cầu: Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhucầu giao lưu kinh tế giữa các quốc gia đến mỗi thời điểm nào đó bắt đầu xuấthiện và hình thành nên một hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế. Có thể coi “conđường tơ lụa” giữa Trung Quốc và Trung Đông là điểm khởi đầu cho việc buônbán giao lưu quốc tế trong lịch sử giao thương giữa các quốc gia trên thế giới. 4III. NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NHÀ BÁO KINH TẾ: Một trong những yếu tố cần thiết để trở thành nhà báo kinh tế chính là việctrau dồi những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về kinh tế. Bởi sẽ không thể cónhững sản phẩm tốt, tác phẩm tốt nếu bản thân người viết không nắm được vấnđề, tìm hiểu vấn đề. Tất nhiên, phỏng viên sẽ không thể viết được những bài chuyên sâu tronglĩnh vực kinh tế nếu thiếu kiến thức. Chảng hạn sẽ không thể viết “hay”, viết“trúng”, về tổ chức thương mại thế giới nếu chính họ không hiểu về WTO, quanhệ của Việt nam với tổ chức này hay những lợi ích mà Việt nam có được khi gianhập WTO. Hoặc viết về ODA , nếu không hiểu cơ chế cho vay ODA các nướcdành cho Việt nam thế nào có lẽ cũng sẽ khó viết. Kiến thức về chuyên môn kinh tế, mặt khác sẽ tạo cho người viết sự tự tinkhi tiếp nhận với các đối tượng cần phỏng vấn. Chắc chắn, ta không thể đến gặpchuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, Phạm Chi Lan, … mà không có gì trong đầu,hay cũng không thể xin phỏng vấn Tom Cannon (Giáo sư hàng đầu về hoạchđịnh Kinh tế của Anh mới sang Việt Nam) khi bản thân người phóng viên khônggiỏi về kinh tế, không am hiểu về kinh tế thế giới hay mối tương quan giữa kinhtế Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngòi bút vàng Chuyên đề báo chí với kinh tế phẩm chất nhà báo báo chí kinh tế gia nhập WTO cập nhật thông tin báo chí kĩ năng cập nhật thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phẩm chất nhà báo trong sự nghiệp văn chương Vũ Bằng
9 trang 29 0 0 -
Gia nhập WTO, thất nghiệp nước ta sẽ tăng hay giảm
8 trang 24 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
Kinh doanh và tự vệ - WTO: Phần 1
160 trang 21 0 0 -
Những vấn đề đặt ra với Việt Nam khi gia nhập WTO - Kinh tế, pháp luật về đầu tư quốc tế: Phần 2
132 trang 21 0 0 -
Những vấn đề đặt ra với Việt Nam khi gia nhập WTO - Kinh tế, pháp luật về đầu tư quốc tế: Phần 1
166 trang 18 0 0 -
Xuất khẩu nông sản VN sau 5 năm gia nhập WTO: Thuận lợi và thách thức
6 trang 17 0 0 -
Biểu cam kết thuế quan của Việt Nam khi vào WTO
0 trang 17 0 0 -
TIỂU LUẬN: CAM KẾT GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM
8 trang 17 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam 1 năm sau khi gia nhập WTO
102 trang 17 0 0