Tiểu luận “Nỗ lực Việt Nam trong quá trình hoi65i nhập ASEAN 1986-1995”
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Nỗ lực Việt Nam trong quá trình hoi65i nhập ASEAN 1986-1995” BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ VÀ NGOẠI GIAO -------------------------------- TIỂU LUẬN MÔN CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM IIĐề tài: “NỖ LỰC CỦA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH GIA NHẬP ASEAN 1986-1995” Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Minh CT36D (Nhóm trưởng) Bùi Thị Tươi CT36D Mai Thị Hải Yến CT36D Trần Thị Vân Anh CT36D Lê Thị Nhung CT36C Hà Nội, tháng 03 năm 2011 1 MỤC LỤC Trang I. LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu về ASEAN 1 II. NỘI DUNG 1. Bối cảnh chính sách 2 a. Tình hình quốc tế và khu vực 2 b. Tình hình trong nước 3 2. Nội dung và triển khai chính sách 4 3. Kết quả và đánh giá 8 4. Bài học kinh nghiệm rút ra 11 a. Luôn giữ vững và tăng cường sự 11 lãnh đạo của Đảng trong quá trình Việt Nam hội nhậpvà phát triển cùng ASEAN b. Giữ vững tinh thần chủ động hội 12 nhập và phát triển trong ASEAN c. lấy hội nhập vào ASEAN là cơ sở 12 để đẩy mạnh quan hệ hợp tác với các nước trên thế giớiIII. KẾT LUẬN 12IV. PHỤ LỤC VÀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 1. Các thành viên của ASEAN 13 Bản đồ khu vực Đông Nam Á 14 2. Hội nghị thượng đỉnh ASEAN 15 Hội nghị thượng đỉnh không chính thức ASEAN 16 3. Danh mục tài liệu tham khảo 17 2 I. Lời mở đầu Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (tiếng Anh: Association ofSoutheast Asia Nations, viết tắt là ASEAN) là một liên minh chính trị, kinhtế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chứcnày được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967 với các thành viên đầu tiên làThái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore, và Philippines, để tỏ rõ tình đoànkết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tìnhtrạng bạo động và bất ổn tại những nước thành viên. Sau Hội nghị Bali năm1976, tổ chức này bắt đầu chương trình cộng tác kinh tế, nhưng các hợp tác bịthất bại vào giữa thập niên 1980. Hợp tác kinh tế chỉ thành công lại khi TháiLan đề nghị khu vực thương mại tự do năm 1991. Hàng năm, các nước thànhviên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp chính thức để trao đổi hợp tác.Đến nay, ASEAN gồm 10 thành viên. 28 năm sau khi ASEAN được thành lập (1967-1995) và 20 năm sau khicuộc chiến tranh Việt Nam kết thúc (1975-1995), nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam thống nhất đã trở thành thành viên chính thức thứ 7 củaASEAN. Tuy vậy, ngay cả sau khi Việt Nam đã là thành viên của ASEAN(tháng 7 năm 1995) vẫn còn những thắc mắc từ bên ngoài như: tại sao ViệtNam lại đi nhanh như vậy trong quan hệ với ASEAN, và một sự chuyển biếnnhanh như vậy phải chăng nhằm phục vụ cho ý đồ chiến lược của Việt Namnhằm chống một bên nào đó? Ngoài những thắc mắc từ bên ngoài ASEAN,ngay trong một số nước ASEAN cũng còn những ý kiến e ngại về khả năngcủa Việt Nam - một nước có trình độ kinh tế phát triển thấp hơn rất nhiều sovới các nước ASEAN có chế độ chính trị và kinh tế khác biệt - tham gia vàohợp tác ASEAN, và việc Việt Nam với những bất hoà và tranh chấp lãnh thổvốn có với Trung Quốc có thể làm phức tạp thêm mối quan hệ ASEAN -Trung Quốc. Trên cả chặng đường lịch sử, quan hệ Việt Nam và ASEAN mangnhững nét thăng trầm nhất định, có những giai đoạn tưởng như đã tiến rất gầnđến nhau nhưng do những bất đồng, biến động khu vực mà Việt Nam-ASEAN chưa thể là bạn. Quá trình Việt Nam đến với ASEAN không khókhăn và trường kì như những cuộc kháng chiến trong lịch sử nhưng để dunghòa mối quan hệ này cần rất nhiều nỗ lực của cả hai bên. Nỗ lực để vượt qua 3những hoài nghi, khúc mắc để có thể đến với nhau và cùng hướng tới mộttương lai tốt đẹp hơn của đại gia đình Đông Nam Á. Quá trình Việt Nam đến với ASEAN đã diễn ra như thế nào? Việt Namđã trăn trở, đã thay đổi chính sách đối ngoại của mình ra sao để tự hoàn thiệnvà để đáp ứng được với những đòi hỏi của tình hình thế giới, khu vực? Cùngnhìn lại thập kỷ mang tính lịch sử đó. II. Nội dung 1. Bối cản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chính sách đối ngoại tổ chức kinh tế Asean chính sách kinh kinh tế Việt Nam tiểu luận kinh tế chính trị quốc tế chính sách ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 380 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 211 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sản xuất dầu ô liu
23 trang 209 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp vận chuyển dầu nặng
36 trang 205 0 0 -
46 trang 204 0 0