Danh mục

Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay nhằm khái quát về nợ nước ngoài và nợ công, phân loại nợ nước ngoài và nợ công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Nợ nước ngoài tác động khủng hoảng nợ công châu Âu đối với nền kinh tế thế giới. Vận dụng nghiên cứu ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nayThuyết trình : Nhóm 5Khái quát về nợ nước ngoài & nợcôngKhái niệm:Nợ công: Là tổng giá trị các khoản tiền mà chính phủthuộc mọi cấp từ trung ương đến địa phương đi vay nhằmtài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách.Nợ nước ngoài : Vay nợ nước ngoài là các khoản vayngắn, trung hoặc dài hạn (có hoặc không phải trả lãi) doNhà nước Việt Nam, Chính phủ Việt Nam hoặc DN là phápnhân Việt Nam (kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài) vaycủa tổ chức tài chính quốc tế, của Chính phủ, của ngân hàngnước ngoài hoặc của tổ chức và cá nhân nước ngoài khác(gọi tắt là bên cho vay nước ngoài). Phân loại về nợ công THEO ĐỐI TƯỢNG VAY THEO THỜI HẠN NỢ  Nợ ngắn hạn: DướiNợ trong nước: Các 1 nămkhoản vay từ đối tượngcho vay trong nước  Nợ trung hạn: Từ 1Nợ nước ngoài: Các năm đến 10 nămkhoản vay từ đối tượng  Nợ dài hạn: Trên 10cho vay nước ngoài nămThước đo của nợ côngThước đo của nợ công: để dễ hình dung quy mô của nợ công, ngườita thường đo xem các khoản nợ này bằng bao nhiêu phần trăm sovới Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).Mức độ an toàn của nợ côngNgưỡng an toàn nợ: Đảm bảo khả năng trả nợ đủvà đúng hạn.Tại Việt Nam:Năm 2001, nợ Chính phủ là 11,5 tỷ USD thì năm2010 đã lên tới 55,2 tỉ USD, tương đương vớikhoảng 55% GDP.Chính phủ cho rằng, nợ công năm 2010 là 56,7%và dự kiến 2011 sẽ ở mức 57,1% GDP nằm trongngưỡng an toàn.Khủng hoảng nợ công : Khi nợcông tăng cao, vượt quá xa giới hạnđược coi là an toàn, nền kinh tế rấtdễ bị tổn thương và chịu nhiều sứcép cả bên trong và bên ngoài, dẫnđến khủng hoảng nợ công Những nhân tố ảnh hưởng đến nợ công:Thứ nhất, tiết kiệm trong nước thấp dẫn tới phải vay nợnước ngoài cho chi tiêu côngThứ hai, chi tiêu công tăng cao dẫn đến thâm hụt ngânsách:Thứ ba, nguồn thu giảm sút cũng là một nhân tố dẫn tớitình trạng thâm hụt ngân sách và gia tăng nợ công.Thứ tư, sự tiếp cận dễ dãi với nguồn vốn đầu tư nướcngòai và việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả:Thứ năm, thiếu tính minh bạch và niềm tin của các nhàđầu tư:Tác động của nợ công Châu Âu đốivới nền kinh tế thế giớiTác động mạnh đến nền kinh tế châu Á.Vào ngày 12/9, giá chứng khoán tại tất cả cácthị trường đều giảm 2-3%; riêng tại thị trườngchứng khoán Ôxtrâylia bị giảm tới gần 4%,tương đương 45 tỷ đôla Ôxtrâylia (AD), trongkhi giá trị đồng AD cũng giảm đáng kể. Cácngân hàng cũng như công ty xuất khẩunguyên vật liệu như BHP Billiton bị thiệt hạihết sức nặng nề.Tác động của nợ công Châu Âu đốivới nền kinh tế thế giớiCác khoản nợ công gây ra một cuộc khủng hoảngkhác, đó là “khủng hoảng lòng tin” của thị trường vàonăng lực của Chính phủ qua việc các nhà đầu tư đãbán tống bán tháo trái phiếu chính phủ mà họ muatrước đó, khiến chỉ số trái phiếu giảm và kết cục cácquốc gia có khủng hoảng nợ công không thể trôngchờ vào nguồn thu từ trái phiếu để bù vào lỗ hổngngân sách. Vì thế, các giải pháp mà các chính phủ đưara cũng không đạt được như mong muốn.Tác động của nợ công Châu Âu đối vớinền kinh tế thế giới Tác động xấu đến hệ thống ngân hàng châu Âu, khiến chính phủ nhiều nước phải giải cứu và hỗ trợ cho nhiều ngân hàng đang gặp vấn đề về thanh khoản. Các ngân hàng ngày càng khó cho vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng. Đặc biệt, các ngân hàng lớn ở châu Âu đang gặp rủi ro lớn vì nắm trong tay trái phiếu chính phủ của Tây Ban Nha, Italy và Hy Lạp. Khủng hoảng cũng buộc Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy thông báo kế hoạch tái cấp vốn các ngân hàng châu Âu để ngăn khủng hoảng ngân hàng toàn diện.Tác động của nợ công Châu Âu đối vớinền kinh tế thế giớiTác động đến giá vàng thông qua giá đồngEUR: Đồng tiền này đã từng là trọng yếu đối vớiđồng USD mà USD lại được định giá cho kimloại vàng. Khủng hoảng của nợ công châu Âu bắtđầu từ Hy Lạp sau đó lan sang Ai Len, Bồ ĐàoNha và Tây Ban Nha. Hiện tại thì Italia đang bắtđầu trở thành kẻ vỡ nợ. Đồng EUR ngay lập tứckhông còn là nơi trú ẩn an toàn đối với các tàn sảnkhác. Tác động của nợ công Châu Âu đối với nền kinh tế thế giớiCác nền kinh tế suy yếu vì chịu khủng hoảng nợcông dẫn đến những hệ lụy về xã hội: số người thấtnghiệp tăng; sự chăm sóc y tế do ngân sách nhànước thu hẹp, khiến họ có nguy cơ cao hơn bị lâynhiễm virus HIV, các bệnh lây truyền qua đườngtình dục và một số trường hợp có thể tử vong; tỷ lệtội phạm giết người tăng, số người dùng ma túytăng...Tác động của nợ công Châu Âu đối vớinền kinh tế thế giớiNhững tác động từ cuộc khủng hoảng nợ côngtại châu Âu, yếu kém của nền kinh tế Mỹ và hậuquả của các sự kiện chính trị - xã hội tại BắcPhi, Trung Á và Nhật Bản đã khiến giá cổ phiếutrên TTCK Mỹ chuyển sang giai đoạn suy giảmtrong cả tháng 5 và tháng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: