![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận Ô nhiễm biển
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 214.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu tiểu luận "ô nhiễm biển", khoa học tự nhiên phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Ô nhiễm biển" MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km 2 và mộtvùng biển đặc quyền kinh tế khoảng trên 1.000.000km2. Khu vực bờbiển cũng như các đảo có vị trí địa lý rất trọng yếu đối với phát triển vàan ninh, quốc phòng. Trên biển có trên 3.000 đảo lớn nhỏ.các đảo vàquần đảo là điểm tựa vững chắc cho bố trí thế trận phát triển kinh tếbiển gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền trên biển. Nhiều đảo có thể xâydựng thành các trung tâm kinh tế đảo và dịch vụ cho các hoạt động khaithác biển xa. Bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260km, đây là những tiền đềcho phép hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triểncủa một quốc gia biển. Biển thực sự là phần lãnh thổ thiêng liêng của 1 Tổ quốc Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho người Việt Nam hôm nay và mai sau. Tuy nhiên do sức ép dân số, sức ép kinh tế và khả năng quản lý tài nguyên kém hiệu quả dẫn tới hậu quả ô nhiễm môi trường biển và đới bờ trở thành vấn đề báo động đỏ. Nhận thấy tính bức thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó”. Trong khi thực hiện còn thiếu sót, mong thầy cô góp ý cho bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!!!! II. NỘI DUNGII.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM Hiện nay, môi trường biển nước ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái. Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm, và chất thải sinh hoạt. Các chất rắn lơ lửng như Si, NO3, NH4 và PO4 cũng ở mức đáng lo ngại. Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ- nơi cư trú của nhiều loài thuỷ hải sản- cũng bị ô nhiễm. 2 Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng anđrin và enđrintrong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đềucao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật đáy ở ven biểnmiền bắc và thực vật nổi ở miền trung suy giảm rõ rệt.Lượng hoá chấtbảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân mềm hai mảnh vỏđược xác định cao nhất là tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt (11,14- 11.83mg/kg thịt ngao), tháp nhất là tại Trà Cổ (1,54 mg/kg).Các chất anđrin,enđrin, đienđrin, đặc biệt là anđrin và enđrin có hầu hết ở các mẫu phântích, biến đổi từ 0,12 đến 3,11 mg/kg. Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ thángsáu đến trung tuần tháng bảy âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặcbiệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Thuỷ triều đỏ xuấthiện khá nhiều ở nam trung bộ. Hơn 30km bãi biển từ Cà Ná đến LongHương nhầy nhụa nhũng bột báng màu xám đen dày cả tắc, trộn với xácchết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Thiệt hại do thuỷ triều đỏ gây rarất lớn. Vùng biển ven bờ nước ta đã phát hiện được khoảng 8-16 loài vitảo biển gây hại tiềm năng với mật độ hơn 2 x 104 tế bào/ lít. Hiệntượng thuỷ triều đỏ xảy ra ở vùng biển Bình Thuận đã tiêu diệt tôm,cua, cá, san hô, rong cỏ biển. Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đạidương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ chất xả thải của các thànhphố, thị xã, thị trấn, từ các ngành công nghiệp, xây dựng, hoá chất…trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất là các chất thải từ các nhà máythông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại dương một lượnglớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí cảcác chất phóng xạ. 3 Ô nhiễm biển Đà Nẵng Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880 km3nước, 270-300 triệu tấn phù xa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễmbiển, như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chấtđộc hại từ các khu dân cư tập trung, từ các khu công nghiệp và đô thị, từcác khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và các vùng sản xuất nông nghiệp.Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở các vùng nướcven bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/1 ngày, nitơ tổng số 26-52tấn/ngày và tổng amoni 15-30 tấn/ngày. Báo cáo hiện trạng môi trường đã chỉ ra rằng chất lượng môitrường biển và vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm. Nước biển của mộtsố khu vực có biểu hiện bị axit hoá do độ pH trong nước biển tầng mặtbiến đổi trong khoảng 6,3-8,2. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ônhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số chủng thuốc bảo vệ thực vật.Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển nam trung bộ, đặcbiệt tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cáđang nuôi trồng tại vùng này. Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn 4đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạngvùng bờ.Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau vàtrên 70 loài đã được đưa vào sác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Ô nhiễm biển" MỤC LỤC I.MỞ ĐẦU Việt Nam có diện tích đất liền khoảng 330.000km 2 và mộtvùng biển đặc quyền kinh tế khoảng trên 1.000.000km2. Khu vực bờbiển cũng như các đảo có vị trí địa lý rất trọng yếu đối với phát triển vàan ninh, quốc phòng. Trên biển có trên 3.000 đảo lớn nhỏ.các đảo vàquần đảo là điểm tựa vững chắc cho bố trí thế trận phát triển kinh tếbiển gắn với bảo vệ an ninh chủ quyền trên biển. Nhiều đảo có thể xâydựng thành các trung tâm kinh tế đảo và dịch vụ cho các hoạt động khaithác biển xa. Bờ biển nước ta kéo dài trên 3.260km, đây là những tiền đềcho phép hoạch định một chiến lược biển, phù hợp với xu thế phát triểncủa một quốc gia biển. Biển thực sự là phần lãnh thổ thiêng liêng của 1 Tổ quốc Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho người Việt Nam hôm nay và mai sau. Tuy nhiên do sức ép dân số, sức ép kinh tế và khả năng quản lý tài nguyên kém hiệu quả dẫn tới hậu quả ô nhiễm môi trường biển và đới bờ trở thành vấn đề báo động đỏ. Nhận thấy tính bức thiết của vấn đề, chúng tôi thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “Thực trạng ô nhiễm biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó”. Trong khi thực hiện còn thiếu sót, mong thầy cô góp ý cho bài tiểu luận hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!!!! II. NỘI DUNGII.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG BIỂN VIỆT NAM Hiện nay, môi trường biển nước ta đang có dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái. Môi trường vùng nước ven bờ đã bị ô nhiễm dầu, kẽm, và chất thải sinh hoạt. Các chất rắn lơ lửng như Si, NO3, NH4 và PO4 cũng ở mức đáng lo ngại. Chất lượng trầm tích đáy biển ven bờ- nơi cư trú của nhiều loài thuỷ hải sản- cũng bị ô nhiễm. 2 Hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật chủng anđrin và enđrintrong các mẫu sinh vật đáy ở các vùng cửa sông ven biển phía bắc đềucao hơn giới hạn cho phép. Đa dạng sinh học động vật đáy ở ven biểnmiền bắc và thực vật nổi ở miền trung suy giảm rõ rệt.Lượng hoá chấtbảo vệ thực vật tồn lưu trong cơ thể các loài thân mềm hai mảnh vỏđược xác định cao nhất là tại Sầm Sơn và cửa Ba Lạt (11,14- 11.83mg/kg thịt ngao), tháp nhất là tại Trà Cổ (1,54 mg/kg).Các chất anđrin,enđrin, đienđrin, đặc biệt là anđrin và enđrin có hầu hết ở các mẫu phântích, biến đổi từ 0,12 đến 3,11 mg/kg. Hiện tượng thuỷ triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ thángsáu đến trung tuần tháng bảy âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặcbiệt là tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận. Thuỷ triều đỏ xuấthiện khá nhiều ở nam trung bộ. Hơn 30km bãi biển từ Cà Ná đến LongHương nhầy nhụa nhũng bột báng màu xám đen dày cả tắc, trộn với xácchết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Thiệt hại do thuỷ triều đỏ gây rarất lớn. Vùng biển ven bờ nước ta đã phát hiện được khoảng 8-16 loài vitảo biển gây hại tiềm năng với mật độ hơn 2 x 104 tế bào/ lít. Hiệntượng thuỷ triều đỏ xảy ra ở vùng biển Bình Thuận đã tiêu diệt tôm,cua, cá, san hô, rong cỏ biển. Theo số liệu thống kê cho thấy khoảng 70% ô nhiễm biển đạidương có nguồn gốc từ đất liền, xuất phát từ chất xả thải của các thànhphố, thị xã, thị trấn, từ các ngành công nghiệp, xây dựng, hoá chất…trong đó đáng kể nhất và nguy hại nhất là các chất thải từ các nhà máythông qua hệ thống cống rãnh, xả thải ra biển và đại dương một lượnglớn các chất bồi lắng, hoá chất, kim loại, nhựa, cặn dầu và thậm chí cảcác chất phóng xạ. 3 Ô nhiễm biển Đà Nẵng Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880 km3nước, 270-300 triệu tấn phù xa, kéo theo nhiều chất có thể gây ô nhiễmbiển, như các chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chấtđộc hại từ các khu dân cư tập trung, từ các khu công nghiệp và đô thị, từcác khu nuôi trồng thuỷ sản ven biển và các vùng sản xuất nông nghiệp.Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở các vùng nướcven bờ, trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/1 ngày, nitơ tổng số 26-52tấn/ngày và tổng amoni 15-30 tấn/ngày. Báo cáo hiện trạng môi trường đã chỉ ra rằng chất lượng môitrường biển và vùng ven biển tiếp tục bị suy giảm. Nước biển của mộtsố khu vực có biểu hiện bị axit hoá do độ pH trong nước biển tầng mặtbiến đổi trong khoảng 6,3-8,2. Nước biển ven bờ có biểu hiện bị ônhiễm bởi chất hữu cơ, kẽm, một số chủng thuốc bảo vệ thực vật.Hiện tượng thuỷ triều đỏ xuất hiện tại vùng biển nam trung bộ, đặcbiệt tại Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận làm chết các loại tôm cáđang nuôi trồng tại vùng này. Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn 4đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá huỷ gây tổn thất lớn về đa dạngvùng bờ.Có khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau vàtrên 70 loài đã được đưa vào sác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ô nhiễm môi trường ô nhiễm nước Tiểu luận Ô nhiễm biển tiểu luận sinh thái nhân văn tài nguyên và môi trườngTài liệu liên quan:
-
29 trang 283 0 0
-
30 trang 254 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
138 trang 202 0 0
-
69 trang 121 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 103 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 76 0 0 -
8 trang 68 0 0
-
Xu hướng phát triển kinh tế xanh trên thế giới và thực tiễn ở Việt Nam
10 trang 68 0 0