Danh mục

Tiểu luận: Phân biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 441.75 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu thế hiện nay người ta đang dần đồng nhất giữa thương hiệu và nhãn hiệu chohai cái là một. Trên thế giới những khái niệm về thương hiệu hay nhãn hiệu được ngườidân nhận biết từ rất lâu còn ở Việt Nam những khái niệm này còn rất mới mẻ chỉ đượcbiết đến khi nền kinh tế thị trường phát triển. Do vậy sự phân biệt giữa hai khái niệm nàycòn rất mờ nhạt. Cần phải phân biệt chúng để tìm ra sự khác biệt để gạt bỏ những quanniệm sai lầm, việc phân biệt này là rất quan...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu  Tiểu luậnPhân biệt giữa thương hiệu và nhãn hiệu A. Phần mở đầu Xu thế hiện nay người ta đang dần đồng nhất giữa thương hiệu và nhãn hiệu chohai cái là một. Trên thế giới những khái niệm về thương hiệu hay nhãn hiệu được ngườidân nhận biết từ rất lâu còn ở Việt Nam những khái niệm này còn rất mới mẻ chỉ đượcbiết đến khi nền kinh tế thị trường phát triển. Do vậy sự phân biệt giữa hai khái niệm nàycòn rất mờ nhạt. Cần phải phân biệt chúng để t ìm ra sự khác biệt để gạt bỏ những quanniệm sai lầm, việc phân biệt này là rất quan trọng đối với cả xã hội, với các nhà sản xuất,với người tiêu dùng. Muốn biết được sự khác biệt giữa chúng ta đi sâu vào tìm hiểu kỹgiữa hai vấn đề đó là thương hiệu và nhãn hiệu. Chính vì thế mà đề tài tôi lựa chọn đó là: Phân biệt giữa thương hiệu và nhãnhiệu. Đề tài này được trình bày gồm 4 phần: I. Tìm hiểu về thương hiệu II. Tìm hiểu về nhãn hiệu III. Mối liên hệ giữa thương hiệu và nhãn hiệu IV. Liên hệ thực tế một số thương hiệu ở Việt Nam 1 B)Phần Nội DungI) Khái quát về thương hiệu - Khi triển khai một chiến lược marketing cho từng sản phẩm, người bán hàngphải đối đầu với quyết định gắn thương hiệu hay không. Nếu với điều kiện t ài chínhkhông cho phép, các nhà sản xuất tạo ra sản phẩm và gắn liền tên các nhà sản xuất khác.Như các hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu, các hàng hoá của Đài Loan…Nhưngđiều đó thật bấp bênh, không có gì đảm bảo là các nhà sản xuất không bị thay thế. Vì cáccông ty có tên thưuơng hiệu họ có quyến thay thế các nhà sản xuất có điều kiện tốt hơn,đem lại lợi ích cao hơn cho họ, từ đó góp phần nâng cao vị thế thương hiệu. Vì vậy ta cóthể kết luận rằng quyền lực nằm trong tay của các công ty có t ên thương hiệu. Vậy thương hiệu là gì?1.Thế nào là thương hiệu: -Theo hiệp hội marketing của Mỹ định nghĩa rằng: thương hiệu là tên, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tượng hay kiểu dáng hay một sự kết hợp các phần tử đó, nhằm nhận diện các hàng hoá hay dịch vụ của một người bán hay một nhóm người bán, và phân biệt chúng với các hàng hoá và dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh. + Thương hiệu chủ yếu là một sự hứa hẹn của người bán, bảo đảm cung cấp cho các người mua ổn định một bộ đặc trưng về các đặc điểm, các lợi ích và các dịch vụ. Các thưưong hiệu tốt nhất bao giờ cũng kèm theo việc bảo đảm về chất lượng của nó, nhưng thương hiệu còn là một biểu tượng phức tạp hơn thế. Theo David A. Aaker ông định nghĩa về thương hiệu như sau: - một thương hiệu là một tên đựoc phân biệt và ( hay biểu tượng( như logo, nhãn hiệu cầu chứng, hay kiểu dáng bao bì) có dụng ý xác định hàng hoá hay dịch vụ hoặc của một người bán, hay của một nhóm người bán và để phân biệt các sản phẩm hay dịch vụ này với các sản phẩm hay dịch vụ của công ty đối thủ cạnh tranh. 2.Mức độ về ý nghĩa thương hiệu: a) Các thuộc tính Một thương hiệu trước hết gợi lên trong ý nghĩ một số thuộc tính nào đó.Vd: xemercedes gợi lên một số thuộc tính của nó như đắt tiền, sang trọng, thiết kế ho àn hảo, vậnhành tốt, bền, uy tín cao, giá trị bán lại nó cao, tốc độ cao,… 2 b) Các lợi ích - Một thương hiệu không chỉ là một tập hợp các thuộc tính. Các khách hàng khôngmua các thuộc tính của thương hiệumà là mua lợi ích của thương hiệu. Các thuộc tính cầnphải được chuyển đổi thành các lợi ích có tính chức năng hay cảm xúc. + Thuộc tính lâu bền: có thể chuyển thành lợi ích chức năng như “ ta sẽ khôngphải mua vài năm một chiếc xe mới” +Thuộc tính đắt tiền: có thể chuyển thành lợi ích cảm xúc như:”chiếc xe giúpchúng ta cảm thấy quan trọng và đựơc kính nể” +Thuộc tính chắc chắn: có thể chuyển thành lợi ích chức năng( thực dụng) vàcảm xúc như ta sẽ an toàn trong trường hợp xảy ra tai nạn giao thông +Các giá trị thương hiệu cũng nói lên điều gì đó về các giá trị của nhà sản xuất.Vì vậy Mercedes thể hiện sự hoàn hảo, an toàn, uy tín… + Thương hiệu có thể tượng trưng cho một nền văn hoá nào đó.Như Mercedesthể hiện nền văn hoá của người Đức: đó là có tổ chức hiệu quả và chất lượng cao. + Nhân cách: thương hiệu cũng có thể phác hoạ một cá tính nhất định Vd: Mercedes có thể gợi ý về một ông chủ không kém cỏi( con người ), mộtcon sư tử chúa tể(động vật), hay một cung điện tôn nghiêm( sự vật). +Các người sử dụng: thương hiệu gợi ý loại người tiêu thụ mua hay sử dụngsản phẩm Với sáu mức độ ý nghĩa của thương hiệu này, người làm Marketing cần phải quyếtđịnh xem cần chốt lại diện mạo của thương hiệu ở mức độ nào. Chỉ quảng bá , khuếchtrương các thuộc tính của thương hiệu thôi , đó là một sai lầm .Ng ...

Tài liệu được xem nhiều: