Tiểu luận: Phân tích kinh tế Ấn Độ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích kinh tế Ấn Độ Tiểu luậnPhân tích kinh tế Ấn Độ LỜI MỞ ĐẦU Khi còn là thuộc địa, Ấn Độ đã từng được ví là viên “ ngọc miện “ của đế quốc Anhbởi nó là thuộc địa lớn nhất, quan trọng nhất và là thị trường tiêu thụ khổng lồ trong hệ thốngthuộc địa Anh. Và dẫu sự thống trị của Anh kết thúc vào năm 1974 thì những thể chế kinh tế- chính trị m à Anh đưa vào vẫn còn nguyên vẹn trong nhiều năm sau đó. Có thể nói, Ấn Độ là nước đông dân thứ 2 trên Thế Giới và nhiều dự đoán cho rằngdân số Ấn Độ sẽ lên t ới 1,3 tỉ dân vào cuối năm 2008. So với Trung Quốc, Ấn Độ vẫn ít hơn100 triệu người. Nếu Ấn Độ giành độc lập vào năm 1974 thì Cộng hòa dân chủ nhân dânTrung Hoa vào năm 1949. Cả hai nước đều bị ngoại xâm nhưng Ấn Độ chi các nước Anh,Pháp và Bồ Đào Nha xâm lược m ột, hai lần ; trong khi đó, Trung Quốc bị chiếm đóng rấtnhiều lần bởi nhiều nước khác nhau như : Mỹ, Anh , Đức, Nga và Nhật Bản. Quá trình pháttriển kinh tế của T rung Quốc là theo mô hình kinh tế cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin, m ộtmô hình nhấn mạnh phát triển công nghịêp nặng và được điều hành bởi Đảng Cộng Sản thìkinh tế Ấn Độ cũng phát triển theo đường lối này với Nhà nước nắm quyền lãnh đạo trựctiếp nhưng vẫn giữ cơ chế dân chủ của TBCN. Tuy vậy, kinh tế T rung Quốc và kinh tế Ấn Độ có nhiều điểm khác nhau hơn là giốngnhau. Trung Quốc có dân tộc thuần nhất và ngô ngữ chung thống nhất nhưng Ấn Độ lại cónhiều dân tộc và ngôn ngữ cũng như tôn giáo đa dạng. Cả hai điểm này đều khiến chính trịẤn Độ không được ổn định nhưng với Trung Quốc thì điều đó lại ngược lại. Và trong tươnglai,Ấn Độ sẽ còn gặp nhiều thách thức khi tiếp tục theo chế độ dân chủ đa Đảng kiểu phươngTây nhưng điều này sẽ không có ở Trung Quốc.Vì vậy, có thể nói kinh tế Trung Quốc pháttriển nhanh hơn kinh tế Ấn Độ.Về m ặt xã hội, Trung Quốc cũng có t ỷ lệ thất học và nghèođói thấp hơn Ấn Độ,. Theo đánh giấ của WB, năm 2000, T rung Quốc đã là nước có t hu nhậptrung bình thấp trong khi Ấn vẫn bị coi là nước nghèo.Đến năm 2008, Ấn Độ mới đạt lànước có thu nhập trung bình thấp thì Trung Quốc đã là nước có thu nhập trung bình cao .DùTrung Quốc, Ấn Độ đều giành được độc lập vào cùng 1 thời gian và Trung Quốc còn cảicách kinh tế sau Ấn Độ nhưng hiện nay, các nhà kinh tế đều khẳng định Trung Quốc lại lànước phát triển nhanh và đạt được những kết quả tốt hơn Ấn Độ nhiều.Tại sao lại như vậy?Lý do gì khiến Ấn phải đi sau Trung Quốc ? Và liệu tương lại chú voi Ấn có vượt qua conrồng Châu Á Trung Quốc không? Để có thể trả lời cho những câu hỏi trên, chúng em xin đi vào phân tích kinh tế ẤnĐộ qua 4 chương: Chương I : S lược về Ấn Độ. Ở chương này chúng em sẽ đưa ra cái nhìn khái quát ơ chung về tình hình văn hóa, xã hội, kinh tế, chính trị của Ấn Độ hiện nay Chương II : Lịch sử kinh tế Ấn Độ. Với chương này, chúng em sẽ đi phân tích tình hình kinh tế Ấn Độ qua các thời kỳ mà chủ yếu là thời kỳ thuộc địa và sau thuộc địa Chương III : Đánh giá sự phát triển kinh tế Ấn Độ. Chương III này chúng em sẽ đưa ra những đánh giá của mình về sự phát triển kinh tế của Ấn Độ và so sánh với m ột số quốc gia khác trong những năm qua đặc biệt là so sánh kinh tế Ấn Độ với Trung Quốc.Độ.Đồng thời, chúng em tìm ra những nguyên nhân chính Trung Quốc lại vượt trước Ấn Độ cũng như dự báo xem liệu tương lai Ấn Độ có bắt kịp và vượt qua Trung Quốc không? Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Phan Thị Nhiệm đã tạo điều kiện và nhiệt tìnhhướng dẫn chúng em hoành thành bài viết này. Do khả năng còn có hạn nên bài viết vẫn còn nhiều thiếu sót, rất m ong nhận được sựđóng góp và bổ sung của các thầy cô và bạn đọc để bài viết của chúng em được hoàn t hiệnhơn. Chương I : Sơ lược về Ấn ĐộI.Khái quát chung vể đặc điểm vị trí địa lý, diện tích dân số :1.T nước : Cộng hòa Ấn Độ ên2.T đô : Niu Đê-li. hủ3.Địa lý : Nước Ấn Độ thuộc khu vực Nam Á. Phía Bắc giáp Trung Quốc, Nê – pan và Bu – tan. Phía Đông Bắc giáp Miến Điện, Băng – la – đét Phía Tây Bắc giáp Pa – ki – stan và Af – gha – ni – stan. Phía Tây, Đông và Nam là Ấn Độ Dương bao bọc.4Diện tích đất nước : Ấn Độ có tổng diện tích là 3.280.483 km2 – đứng thứ 7 trên thế giới.5.Dân số: Theo điều tra thống kê vào tháng 7 năm 2006 thì dân số Ấn độ có 1095,351 triệungười. Nhưng dự tính đến đâu năm 2008, dân số Ấn Độ đã đạt tới con số 1 tỉ 200 triệungười.6.Ngày độc lập : Ngày 15/8/1947 là ngày Ấn Độ giành lại độc lập từ đế quốc Anh xâm lược.7.Ngày Cộng hòa : Ngày Quốc khánh của Ấn Độ là 26/1/1950.8.T gi áo : ôn Ấn Độ không có quốc đạo. Có sáu tôn giáo chính : trên 80% dân số theo Ấn Độ giáo,13% theo Hồi giáo, 2% theo Thiên chúa giáo, 2% theo Đạo Sikh, khoảng 1% theo đạo Thiền( Jainism ) và 0,75% theo Phật giáo. Chính sự đa tôn giáo này k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích kinh tế Ấn Độ Kinh tế Ấn Độ Kinh tế phát triển Tiểu luận kinh tế phát triển Phân tích kinh tế Tiểu luận kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 404 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 328 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn phần kinh tế đồ án tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật
11 trang 237 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
14 trang 199 0 0
-
Nội dung phương pháp chứng từ kế toán
6 trang 182 0 0 -
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 180 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 172 0 0 -
101 trang 166 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
35 trang 119 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 118 0 0 -
Chủ đề 6: Khoa học công nghệ đối với công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở Việt Nam
33 trang 117 0 0 -
20 trang 116 0 0