Tiểu luận: Phân tích một nội dung đối xử đặc biệt và khác biệt của WTO đối với các nước đang và kém phát triển
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích một nội dung đối xử đặc biệt và khác biệt của WTO đối với các nước đang và kém phát triển nhằm giới thiệu các thành viên WTO. Đặc điểm, vị trí, vai trò của các thành viên đang và kém phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích một nội dung đối xử đặc biệt và khác biệt của WTO đối với các nước đang và kém phát triển PHÂN TÍCH MỘT NỘI DUNG ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA WTO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN Nhóm 3- Lớp TM 6B: 1. Nguyễn Ngọc Quỳnh 2. Nguyễn Thu Hồng 3. Đặng Thị Quỳnh 4. Lê Hoàng Mai 5. Nguyễn Ngọc Dũng 6. Phùng Trung Hưng Nội dung • Giới thiệu các thành viên WTO • Đặc điểm, vị trí, vai trò của các thành viên đang và kém phát triển • Quy định của WTO về đối xử đặc biệt và khác biệt (S & D) đối với các thành viên đang và kém phát triển • Phân tích quy định S & D trong các lĩnh vực cụ thể Giới thiệu các thành viên WTO • Tính đến ngày 26/10/2012, WTO có 158 thành viên • Các Thành viên đến từ mọi châu lục với chế độ chính trị, kinh tế, xã hội không hoàn toàn giống nhau và trình độ phát triển không đồng đều • Chia thành 4 nhóm Nhóm các nước kém phát triển nhất (Least-developed countries LDCs) Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) Nhóm các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies in transition) Nhóm các nước phát triển (Developed countries) ĐẶC ĐiỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Đặc điểm • Nền kinh tế có cơ cấu lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên. • Năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ. • Bộ máy quản lý không hiệu quả. Thủ tục hành chính cồng kềnh, tiêu cực, tham nhũng. • Nguồn nhân lực chưa được đào tạo đầy đủ và chuyên nghiệp. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN 2. Vị trí, vai trò • Các nước thành viên đang phát triển ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong WTO (trong số 158 thành viên có ¾ là thành viên đang và kém phát triển và nền kinh tế chuyển đổi) WTO ra đời trên cơ sở kế thừa Hiệp định GATT. Năm 1947 (vòng Geneva) trong số 23 nước ký kết Hiệp định GATT có 12 nước đang phát triển. Năm 1964 (vòng Kennedy) trong số 62 nước tham gia có gần 2/3 là các nước đang phát triển Năm 1973 (vòng Tokyo) với số lượng 102 thành viên trong đó 2/3 là các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi. Thông qua quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước thành viên đang phát triển CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BiỆT VÀ KHÁC BiỆT CỦA WTO DÀNH CHO CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN 1. Những quy định yêu cầu các Bên ký kết GATT phải áp dụng biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đang và kém phát triển trong thương mại hàng hóa 2. Những quy định có tính linh hoạt dành cho các nước đang và kém phát triển trong việc chấp nhận nghĩa vụ trong các hiệp định của WTO 3. Các quy định về hỗ trợ kỹ thuật dành cho các nước đang và kém phát triển trong việc nâng cao năng lực để thực hiện các hiệp định của WTO Các biện pháp S&D tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại của các Thành viên đang phát triển • Các biện pháp đơn phương do các nước phát triển đặt ra cho phép các nước đang và kém phát triển được hưởng những ưu đãi đặc biệt khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước phát triển Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Những đối xử ưu đãi hơn đối với các Thành viên kém phát triển nhất • Các biện pháp ưu tiên trong đàm phán thương mại về cắt giảm và loại bỏ thuế MFN HỆ THỐNG ƯU ĐÃI PHỔ CẬP (GSP) 1. Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences- GSP), là biện pháp đơn phương do các nước phát triển đưa ra để áp dụng dành riêng cho các nước đang phát triển. 2. Hệ thống GSP quy định: hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển sẽ được hưởng chế độ miễn thuế nhập khẩu hoặc hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi. 3. Hệ thống GSP sẽ được áp dụng khi các nước phát triển nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp và một số sản phẩm nông nghiệp từ các nước đang và kém phát triển. 4. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển. CÁC MỤC TIÊU CỦA GSP • Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy được khả năng tiềm tàng về mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP và tăng cường khả năng sử dụng chế độ này. • Tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước được hưởng. • Thúc đẩy công nghiệp hoá của các nước được hưởng GSP. • Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế của những nước này. CÁC MỤC TIÊU CỦA GSP (TiẾP) • Phổ biến thông tin về các quy định và thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ GSP. • Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm trọng tâm trong nước để tăng cường sử dụng GSP. • Cung cấp thông tin về các quy định liên quan đến thương mại quy định các điều kiện thâm nhập thị trường cho các nước được hưởng NHỮNG ĐiỀU KiỆN HẠN CHẾ THEO GSP • Hàng nhập khẩu theo một số lượng nhất định trong hạn ngạch; Số lượng vượt quá hạn ngạch sẽ bị tính thuế trên cơ sở MFN. • Những biện pháp cần thiết theo cơ chế bảo vệ của hệ thống GSP sẽ được thực hiện khi bị ảnh hưởng đến công nghiệp sản xuất mặt hàng đó. • Không cấp chế độ ưu đãi cho những sản phẩm nhập khẩu từ những nước đang phát triển trở nên có khả năng cạnh tranh, đã chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn, và những nước không tôn trọng nhân quyền. HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP MỚI SỬA ĐỔI CỦA EU • Có hiệu lực từ 1/1/2014 • Số quốc gia hưởng lợi 89 trong đó 49 quốc gia được hưởng EBA, 40 quốc gia có thu nhập thấp và thấp hơn trung bình • GSP được áp dụng 3 năm liền không thay đổi • GSP mới mở rộng thêm gần 300 sản phẩm • Áp dụng cơ chế “trưởng thành”: Thị phần của một nhóm sản phẩm từ một nước cụ thể vượt quá 17.5% (so với 15% của GSP cũ) và được đánh giá là cạnh tranh. NHỮNG ĐỐI XỬ ƯU ĐÃI HƠN ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN KÉM PHÁT TRIỂN NHẤT • Hội nghị Bộ trưởng của WTO vào năm 1997 quyết định “Những sáng kiến hội nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích một nội dung đối xử đặc biệt và khác biệt của WTO đối với các nước đang và kém phát triển PHÂN TÍCH MỘT NỘI DUNG ĐỐI XỬ ĐẶC BIỆT VÀ KHÁC BIỆT CỦA WTO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN Nhóm 3- Lớp TM 6B: 1. Nguyễn Ngọc Quỳnh 2. Nguyễn Thu Hồng 3. Đặng Thị Quỳnh 4. Lê Hoàng Mai 5. Nguyễn Ngọc Dũng 6. Phùng Trung Hưng Nội dung • Giới thiệu các thành viên WTO • Đặc điểm, vị trí, vai trò của các thành viên đang và kém phát triển • Quy định của WTO về đối xử đặc biệt và khác biệt (S & D) đối với các thành viên đang và kém phát triển • Phân tích quy định S & D trong các lĩnh vực cụ thể Giới thiệu các thành viên WTO • Tính đến ngày 26/10/2012, WTO có 158 thành viên • Các Thành viên đến từ mọi châu lục với chế độ chính trị, kinh tế, xã hội không hoàn toàn giống nhau và trình độ phát triển không đồng đều • Chia thành 4 nhóm Nhóm các nước kém phát triển nhất (Least-developed countries LDCs) Nhóm các nước đang phát triển (Developing countries) Nhóm các nước có nền kinh tế chuyển đổi (Economies in transition) Nhóm các nước phát triển (Developed countries) ĐẶC ĐiỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Đặc điểm • Nền kinh tế có cơ cấu lạc hậu, chủ yếu dựa vào nông nghiệp và khai thác tài nguyên thiên nhiên. • Năng suất lao động thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém. Thiếu vốn, lạc hậu về công nghệ. • Bộ máy quản lý không hiệu quả. Thủ tục hành chính cồng kềnh, tiêu cực, tham nhũng. • Nguồn nhân lực chưa được đào tạo đầy đủ và chuyên nghiệp. ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CÁC THÀNH VIÊN ĐANG PHÁT TRIỂN 2. Vị trí, vai trò • Các nước thành viên đang phát triển ngày càng có vị trí và vai trò quan trọng trong WTO (trong số 158 thành viên có ¾ là thành viên đang và kém phát triển và nền kinh tế chuyển đổi) WTO ra đời trên cơ sở kế thừa Hiệp định GATT. Năm 1947 (vòng Geneva) trong số 23 nước ký kết Hiệp định GATT có 12 nước đang phát triển. Năm 1964 (vòng Kennedy) trong số 62 nước tham gia có gần 2/3 là các nước đang phát triển Năm 1973 (vòng Tokyo) với số lượng 102 thành viên trong đó 2/3 là các nước đang phát triển và nền kinh tế chuyển đổi. Thông qua quy định về đối xử đặc biệt và khác biệt cho các nước thành viên đang phát triển CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI XỬ ĐẶC BiỆT VÀ KHÁC BiỆT CỦA WTO DÀNH CHO CÁC NƯỚC ĐANG VÀ KÉM PHÁT TRIỂN 1. Những quy định yêu cầu các Bên ký kết GATT phải áp dụng biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các nước đang và kém phát triển trong thương mại hàng hóa 2. Những quy định có tính linh hoạt dành cho các nước đang và kém phát triển trong việc chấp nhận nghĩa vụ trong các hiệp định của WTO 3. Các quy định về hỗ trợ kỹ thuật dành cho các nước đang và kém phát triển trong việc nâng cao năng lực để thực hiện các hiệp định của WTO Các biện pháp S&D tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại của các Thành viên đang phát triển • Các biện pháp đơn phương do các nước phát triển đặt ra cho phép các nước đang và kém phát triển được hưởng những ưu đãi đặc biệt khi xuất khẩu hàng hóa sang các nước phát triển Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Những đối xử ưu đãi hơn đối với các Thành viên kém phát triển nhất • Các biện pháp ưu tiên trong đàm phán thương mại về cắt giảm và loại bỏ thuế MFN HỆ THỐNG ƯU ĐÃI PHỔ CẬP (GSP) 1. Hệ thống ưu đãi phổ cập (Generalized System of Preferences- GSP), là biện pháp đơn phương do các nước phát triển đưa ra để áp dụng dành riêng cho các nước đang phát triển. 2. Hệ thống GSP quy định: hàng hóa nhập khẩu từ các nước đang phát triển sẽ được hưởng chế độ miễn thuế nhập khẩu hoặc hưởng thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi. 3. Hệ thống GSP sẽ được áp dụng khi các nước phát triển nhập khẩu các sản phẩm công nghiệp và một số sản phẩm nông nghiệp từ các nước đang và kém phát triển. 4. Chế độ ưu đãi được xây dựng trên cơ sở không có sự phân biệt và không đòi hỏi bất kỳ nghĩa vụ nào từ phía các nước đang phát triển. CÁC MỤC TIÊU CỦA GSP • Tạo điều kiện để các nước đang phát triển thấy được khả năng tiềm tàng về mở rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP và tăng cường khả năng sử dụng chế độ này. • Tăng kim ngạch xuất khẩu của các nước được hưởng. • Thúc đẩy công nghiệp hoá của các nước được hưởng GSP. • Đẩy mạnh mức tăng trưởng kinh tế của những nước này. CÁC MỤC TIÊU CỦA GSP (TiẾP) • Phổ biến thông tin về các quy định và thủ tục điều chỉnh buôn bán theo chế độ GSP. • Giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những điểm trọng tâm trong nước để tăng cường sử dụng GSP. • Cung cấp thông tin về các quy định liên quan đến thương mại quy định các điều kiện thâm nhập thị trường cho các nước được hưởng NHỮNG ĐiỀU KiỆN HẠN CHẾ THEO GSP • Hàng nhập khẩu theo một số lượng nhất định trong hạn ngạch; Số lượng vượt quá hạn ngạch sẽ bị tính thuế trên cơ sở MFN. • Những biện pháp cần thiết theo cơ chế bảo vệ của hệ thống GSP sẽ được thực hiện khi bị ảnh hưởng đến công nghiệp sản xuất mặt hàng đó. • Không cấp chế độ ưu đãi cho những sản phẩm nhập khẩu từ những nước đang phát triển trở nên có khả năng cạnh tranh, đã chuyển sang giai đoạn phát triển cao hơn, và những nước không tôn trọng nhân quyền. HỆ THỐNG ƯU ĐÃI THUẾ QUAN PHỔ CẬP MỚI SỬA ĐỔI CỦA EU • Có hiệu lực từ 1/1/2014 • Số quốc gia hưởng lợi 89 trong đó 49 quốc gia được hưởng EBA, 40 quốc gia có thu nhập thấp và thấp hơn trung bình • GSP được áp dụng 3 năm liền không thay đổi • GSP mới mở rộng thêm gần 300 sản phẩm • Áp dụng cơ chế “trưởng thành”: Thị phần của một nhóm sản phẩm từ một nước cụ thể vượt quá 17.5% (so với 15% của GSP cũ) và được đánh giá là cạnh tranh. NHỮNG ĐỐI XỬ ƯU ĐÃI HƠN ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN KÉM PHÁT TRIỂN NHẤT • Hội nghị Bộ trưởng của WTO vào năm 1997 quyết định “Những sáng kiến hội nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành viên WTO Quy định WTO Thành viên kém phát triển Tiểu luận ngân hàng Thuyết trình ngân hàng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Định chế tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 587 17 0 -
293 trang 286 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 130 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0