Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 512.88 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm dựa trên những lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân đối với những người có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ở nước ta từ năm 2009 đến nay. Trên cơ sở có tham khảo việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân ở một số quốc gia trên thế giới và cơ sở lý luận, từ đó đưa ra những vấn đề cần hoàn thiện và xây dựng một chính sách thuế Thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM. GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG HVT H: Đoàn Thị Xuân Duyên Cao Học Ngân hàng Đêm 6 - Khóa 20 TP.HCM, tháng 08 năm 2012. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mỗi quốc gia nói riêng và khu vực nói chung, điều này đã đặt các nhà hoạch định chính sách kinh tế và chính sách tài chính Việt Nam trước những thách thức lớn lao, đòi hỏi phải cải cách toàn diện. Ngh Quy t Đ i h i Đ ng IX và X đã xác đ nh “Áp d ng thu thu nh p cá nhân th ng nh t và thu n l i cho m i đ i t ng ch u thu , b o đ m công b ng xã h i và t o đ ng l c phát tri n” và “Hoàn thi n h th ng pháp lu t v thu theo nguyên t c công b ng, th ng nh t và đ ng b … Đi u ch nh chính sách thu theo h ng gi m và n đ nh thu su t, m r ng đ i t ng thu, đi u ti t h p lý thu nh p”. Nh m th c hi n theo ngh quy t c a Đ ng và nâng cao năng l c c nh tranh qu c gia, t t c các chính sách thu hi n hành đ u đã đ c thay đ i theo h ng gi m nghĩa v thu , th c hi n nguyên t c công b ng gi a các đ i t ng ch u thu . H ng đ n m t chính sách thu nói chung và thu thu nh p cá nhân nói riêng đ t t i u và hi u qu là đi u t t y u nh m góp ph n đi u ti t b t m t ph n thu nh p t các t ng l p ng i có thu nh p cao trong xã h i, hình thành các qu ti n t t p trung giúp Nhà n c ngày càng th c hi n t t h n các chính sách xã h i c a mình. Tuy nhiên, thuế thu nhập cá nhân hiện đang đóng góp rất ít cho tổng số thu thuế tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Vấn đề bất ổn trong xã hội là có sự phân hóa lớn giữa tầng lớp giàu và tầng lớp nghèo, nếu như chúng ta không sớm tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục hạn chế này thì mục tiêu đặt ra sẽ gặp phải rất nhiều bất lợi.. Nếu như thu nhập từ tiền lương, tiền công có thể kiểm soát từ nguồn phát sinh thì việc kiểm soát và xác minh thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn lại là một vấn đề khó khăn trong bối cảnh tính minh bạch của thông tin còn yếu kém như Việt Nam hiện nay. Chính từ những thực tiễn trên, nhằm mục đích hiểu thấu đáo về tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng cải tiến chính sách thuế phù hợp, vấn đề nghiên cứu “ Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam” đã trở nên cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu của tiểu luận này là dựa trên những lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân đối với những người có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ở nước ta từ năm 2009 đến nay. Trên cơ sở có tham khảo việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân ở một số quốc gia trên thế giới và cơ sở lý luận, từ đó đưa ra những vấn đề cần hoàn thiện và xây dựng một chính sách thuế Thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để khái quát lên những lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh và bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm từ thực tế, kết hợp thêm phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá quá trình áp dụng Thuế Thu nhập đối với hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế Việt Nam. Từ đó đưa ra những nguyên nhân tồn tại và định hướng các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và xây dựng một chính sách thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục đề tài tham khảo, và phụ lục, những nội dung chính của đề tài được trình bài trong ba chương: * Chương I: Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân * Chương II: Phân tích các tác động của chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. * Chương III: Kiến nghị giải pháp xây dựng chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1. Khái quát chung về thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) 1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân (TNCN) a. Định nghĩa thu nhập Tùy theo mục đích nghiên cứu, các nhà kinh tế quan niệm về thu nhập dưới các góc độ khác nhau. Hai nhà kinh tế Anh là R.M Haig và H.G Simons đầu thế kỷ 20 đã đưa ra định nghĩa về thu nhập (sau này gọi là định nghĩa Haig-Simons) cho rằng thu nhập là tổng giá trị của cải ròng tăng lên của một cá nhân cộng với sự tiêu dùng của người đó trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Quan điểm này mang tính lý thuyết và được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, trên thực tế rất khó thực hiện, vì giá trị tăng thêm mới chỉ tồn tại ở tiềm năng, mặt khác lại biểu hiện dưới các hình thức khác nhau như tiền, hàng hóa và dịch vụ song lại chỉ được thực hiện khi có sự chuyển dịch quyền sở hữu. Dựa trên cơ sở định nghĩa của Haig-Simons, các nhà kinh tế hiện đại đưa ra quan niệm mới về thu nhập làm cơ sở đánh thuế TNCN - Khái niệm bao quát: thu nhập là mọi khoản thu nhập ròng từ các nguồn sau khi khấu trừ các chi phí tạo ra chúng. - Quan niệm hạn hẹp: dựa trên cơ sở thu nhập chỉ giới hạn trong những lợi ích phát sinh lặp đi lặp lại, có tính liên tục để hình thành phương thức đánh thuế thu nhập từ các nguồn phát sinh thu nhập. Dựa trên các định nghĩa trên có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾ PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THU NHẬP TỪ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM. GVHD: PGS TS NGUYỄN NGỌC HÙNG HVT H: Đoàn Thị Xuân Duyên Cao Học Ngân hàng Đêm 6 - Khóa 20 TP.HCM, tháng 08 năm 2012. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa nhằm khai thác tối đa lợi thế so sánh của mỗi quốc gia nói riêng và khu vực nói chung, điều này đã đặt các nhà hoạch định chính sách kinh tế và chính sách tài chính Việt Nam trước những thách thức lớn lao, đòi hỏi phải cải cách toàn diện. Ngh Quy t Đ i h i Đ ng IX và X đã xác đ nh “Áp d ng thu thu nh p cá nhân th ng nh t và thu n l i cho m i đ i t ng ch u thu , b o đ m công b ng xã h i và t o đ ng l c phát tri n” và “Hoàn thi n h th ng pháp lu t v thu theo nguyên t c công b ng, th ng nh t và đ ng b … Đi u ch nh chính sách thu theo h ng gi m và n đ nh thu su t, m r ng đ i t ng thu, đi u ti t h p lý thu nh p”. Nh m th c hi n theo ngh quy t c a Đ ng và nâng cao năng l c c nh tranh qu c gia, t t c các chính sách thu hi n hành đ u đã đ c thay đ i theo h ng gi m nghĩa v thu , th c hi n nguyên t c công b ng gi a các đ i t ng ch u thu . H ng đ n m t chính sách thu nói chung và thu thu nh p cá nhân nói riêng đ t t i u và hi u qu là đi u t t y u nh m góp ph n đi u ti t b t m t ph n thu nh p t các t ng l p ng i có thu nh p cao trong xã h i, hình thành các qu ti n t t p trung giúp Nhà n c ngày càng th c hi n t t h n các chính sách xã h i c a mình. Tuy nhiên, thuế thu nhập cá nhân hiện đang đóng góp rất ít cho tổng số thu thuế tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Vấn đề bất ổn trong xã hội là có sự phân hóa lớn giữa tầng lớp giàu và tầng lớp nghèo, nếu như chúng ta không sớm tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục hạn chế này thì mục tiêu đặt ra sẽ gặp phải rất nhiều bất lợi.. Nếu như thu nhập từ tiền lương, tiền công có thể kiểm soát từ nguồn phát sinh thì việc kiểm soát và xác minh thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn lại là một vấn đề khó khăn trong bối cảnh tính minh bạch của thông tin còn yếu kém như Việt Nam hiện nay. Chính từ những thực tiễn trên, nhằm mục đích hiểu thấu đáo về tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng cải tiến chính sách thuế phù hợp, vấn đề nghiên cứu “ Phân tích tác động của thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam” đã trở nên cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích chủ yếu của tiểu luận này là dựa trên những lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân đối với những người có thu nhập từ hoạt động kinh doanh ở nước ta từ năm 2009 đến nay. Trên cơ sở có tham khảo việc áp dụng thuế Thu nhập cá nhân ở một số quốc gia trên thế giới và cơ sở lý luận, từ đó đưa ra những vấn đề cần hoàn thiện và xây dựng một chính sách thuế Thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội tại Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để khái quát lên những lý luận cơ bản về thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh và bằng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm từ thực tế, kết hợp thêm phương pháp so sánh để phân tích, đánh giá quá trình áp dụng Thuế Thu nhập đối với hoạt động kinh doanh trong điều kiện kinh tế Việt Nam. Từ đó đưa ra những nguyên nhân tồn tại và định hướng các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện và xây dựng một chính sách thuế Thu nhập cá nhân đối với hoạt động kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục đề tài tham khảo, và phụ lục, những nội dung chính của đề tài được trình bài trong ba chương: * Chương I: Những vấn đề chung về thuế thu nhập cá nhân * Chương II: Phân tích các tác động của chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. * Chương III: Kiến nghị giải pháp xây dựng chính sách thuế thu nhập cá nhân đối với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh tại Việt Nam. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 1. Khái quát chung về thuế thu nhập cá nhân (thuế TNCN) 1.1. Khái niệm thuế thu nhập cá nhân (TNCN) a. Định nghĩa thu nhập Tùy theo mục đích nghiên cứu, các nhà kinh tế quan niệm về thu nhập dưới các góc độ khác nhau. Hai nhà kinh tế Anh là R.M Haig và H.G Simons đầu thế kỷ 20 đã đưa ra định nghĩa về thu nhập (sau này gọi là định nghĩa Haig-Simons) cho rằng thu nhập là tổng giá trị của cải ròng tăng lên của một cá nhân cộng với sự tiêu dùng của người đó trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Quan điểm này mang tính lý thuyết và được chấp nhận rộng rãi. Tuy nhiên, trên thực tế rất khó thực hiện, vì giá trị tăng thêm mới chỉ tồn tại ở tiềm năng, mặt khác lại biểu hiện dưới các hình thức khác nhau như tiền, hàng hóa và dịch vụ song lại chỉ được thực hiện khi có sự chuyển dịch quyền sở hữu. Dựa trên cơ sở định nghĩa của Haig-Simons, các nhà kinh tế hiện đại đưa ra quan niệm mới về thu nhập làm cơ sở đánh thuế TNCN - Khái niệm bao quát: thu nhập là mọi khoản thu nhập ròng từ các nguồn sau khi khấu trừ các chi phí tạo ra chúng. - Quan niệm hạn hẹp: dựa trên cơ sở thu nhập chỉ giới hạn trong những lợi ích phát sinh lặp đi lặp lại, có tính liên tục để hình thành phương thức đánh thuế thu nhập từ các nguồn phát sinh thu nhập. Dựa trên các định nghĩa trên có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cá nhân Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Ngân hàng thương mại Chính sách tiền tệ Phân tích thuế thu nhập doanh nghiệpTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 364 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 0 0 0 -
8 trang 1 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước
6 trang 0 0 0 -
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu ở Công ty CEMACO
75 trang 0 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty American Standard Việt Nam
82 trang 0 0 0