![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 668.25 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này trình bày tổng quan doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Lớp CHK21EĐề tài: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này. Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Thùy An 2. Phạm Thu Trang 1 I - Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. Định nghĩa và đ ặc điểm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam : Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia t hành ba loại cũng căn cứ vào quy m ô đó là doanhnghiệp siêu nhỏ (m icro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của Thủ tướng Chínhphủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốnpháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phânbiệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức T hương mại thế giới (WTO), ngườita đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trongnăm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp.Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn cótới 77.548 doanh nghiệp thành lập m ới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tạiTPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập m ới với tổng vốn đăng ký 182.344tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi m ới là hết sức to lớn. Doanhnghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điềunày không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và t hế giới. Dù quy môcòn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, cóhiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khikhu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thutrên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệptư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệpNhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng. 2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế: Ở m ỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ nhữngvai trò với m ức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: 2 Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. S điều chỉnh hợp đồng thầu ự phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy m ô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về m ặt lý thuyết) hoạt động. Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan t rọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi t iết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào t hu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. 3. Ưu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa cácbộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do t hôngtin không phải truyền đi qua các kênh chính thức và quan liêu thường thấy trong các doanhnghiệp lớn. Thứ hai, do đặc trưng về quy mô nên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này TIỂU LUẬN MÔN: NGÂN HÀNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN Lớp CHK21EĐề tài: Phân tích và so sánh hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa ở ngân hàng công thương Việt Nam và Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội. Phân tích thuân lợi và khó khăn của hoạt động cho vay này. Thành viên nhóm: 1. Nguyễn Thị Thùy An 2. Phạm Thu Trang 1 I - Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ: 1. Định nghĩa và đ ặc điểm về doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam : Doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể chia t hành ba loại cũng căn cứ vào quy m ô đó là doanhnghiệp siêu nhỏ (m icro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Ở Việt Nam hiện nay, theo quy định tại Nghị định 91/2001/CP-NĐ của Thủ tướng Chínhphủ ban hành năm 2001 thì những doanh nghiệp có số lao động nhỏ hơn 300 và có số vốnpháp định nhỏ hơn 10 tỷ đồng được coi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, trong đó không phânbiệt doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Năm 2007 - năm đầu tiên Việt Nam gia nhập Tổ chức T hương mại thế giới (WTO), ngườita đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của đội ngũ các doanh nghiệp Việt Nam. Cũng trongnăm 2007, có khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với số vốn khoảng400.000 tỷ đồng. Đây là cơ sở để năm 2010, Việt Nam đạt con số 500.000 doanh nghiệp.Năm 2011 được xem là năm “đại hạn” của cuộc khủng hoảng kinh tế nhưng cả nước vẫn cótới 77.548 doanh nghiệp thành lập m ới, với tổng vốn đăng ký là 513.000 tỷ đồng. Riêng tạiTPHCM, năm 2011 đã có 24.413 doanh nghiệp thành lập m ới với tổng vốn đăng ký 182.344tỷ đồng. Sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 20 năm đổi m ới là hết sức to lớn. Doanhnghiệp tư nhân đã xác lập được vị thế trong công cuộc chấn hưng nền kinh tế đất nước. Điềunày không chỉ đúng ở Việt Nam mà ngay cả các nước trong khu vực và t hế giới. Dù quy môcòn nhỏ, với số vốn còn ít ỏi nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt ở khu vực tư nhân, cóhiệu quả đầu tư cao hơn rất nhiều so với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầutư nước ngoài. Để tạo 1 đơn vị giá trị GDP, khu vực kinh tế tư nhân chỉ cần 3,74 đơn vị đầu tư, trong khikhu vực nhà nước cần 8,28 đơn vị và doanh nghiệp khu vực FDI cần 4,99 đơn vị. Doanh thutrên tổng số tài sản khu vực tư nhân cũng cao hơn các khu vực khác. Trong khi doanh nghiệptư nhân có số vốn 1 tỷ đồng tài sản tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu thì khu vực doanh nghiệpNhà nước chỉ tạo ra 0,80 tỷ đồng và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 0,89 tỷ đồng. 2. Tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế: Ở m ỗi nền kinh tế quốc gia hay lãnh thổ, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giữ nhữngvai trò với m ức độ khác nhau, song nhìn chung có một số vai trò tương đồng như sau: 2 Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm là rất đáng kể. Giữ vai trò ổn định nền kinh tế: ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn. S điều chỉnh hợp đồng thầu ự phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế, doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế. Làm cho nền kinh tế năng động: vì doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy m ô nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét về m ặt lý thuyết) hoạt động. Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan t rọng: doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi t iết được dùng để lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào t hu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương. 3. Ưu điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Thứ nhất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có điều kiện giao tiếp tốt hơn, đặc biệt giữa cácbộ phận trong nội bộ doanh nghiệp, và điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do t hôngtin không phải truyền đi qua các kênh chính thức và quan liêu thường thấy trong các doanhnghiệp lớn. Thứ hai, do đặc trưng về quy mô nên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cho vay doanh nghiệp Cho vay doanh nghiệp vừa Cho vay doanh nghiệp nhỏ Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận tài chính ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
19 trang 190 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 142 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 133 0 0 -
38 trang 131 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 131 0 0 -
7 trang 119 0 0
-
13 trang 117 0 0