Tiểu luận Phân tích vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 92.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong cuộc thường ngày, yếu tố cảm xúc đóng một vai trò quan trọng. Nóchi phối tới gần như tất cả các hành động của chúng ta. Có những khi hành độngtheo cảm xúc sẽ giúp bạn thành công nhưng cũng có khi nó là trở ngại của bạntrong công việc Vậy, có thể làm chủ được cảm xúc không, và nếu có thì phảilàm thế nào? Ngày nay, câu hỏi này nhận được sự quan tâm tìm hiểu của rấtnhiều người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân tích vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân" Tiểu luậnPhân tích vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân 1 MỤC LỤC TrangĐẶT VẤN ĐỀ 2NỘI DUNG 3 1. Khái niệm trí tuệ cảm xúc 3 1.1. Định nghĩa trí tuệ cảm xúc 3 1.2. Đặc điểm 4 1.3. Cấu trúc 4 2. Vai trò của cảm xúc 52.1. Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong việc hình thành hành động 62.2. Trí tuệ cảm xúc có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động nói 7 chung2.3. Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong cuộc sống thường ngày 102.4. Vai trò của trí tuệ cảm xúc đối với một số yếu tố khác 11 3. Một số phương pháp hoàn thiện chỉ số cảm xúc 12KẾT LUẬN 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc thường ngày, yếu tố cả xúc đống một vai trò quan trọng. Nó chiphối tới gần như tất cả các hành động của chúng ta. Có những khi hành động theocảm xúc sẽ giúp bạn thành công nhưng cũng có khi nó là trở ngại của bạn trongcông việc Vậy, có thể làm chủ được cảm xúc không, và nếu có thì phải làm thếnào? Ngày nay, câu hỏi này nhận được sự quan tâm tìm hiểu của rất nhiều người.Và câu trả lời là Có và chúng ta hoàn toàn có khả năng làm chủ cảm xúc và điềuchỉnh nó theo hướng phù hợp. Khả năng đó được gọi là Trí tuệ cảm xúc (emotionalintelligence – EI). Bạn biết rõ về vai trò của cảm xúc nhưng bạn có thắc mắc vềvai trò của Trí tuệ cảm xúc trong đời sống thường ngày không? Trong nội dung bài tiểu luận này, tôi sẽ phân tích vai trò của trí tuệ cảm xúctrong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân đồng thời đưa ra một sốphương pháp hoàn thiện chỉ số trí tuệ cảm xúc. 3 NỘI DUNG 1. Khái niệm trí tuệ cảm xúc Trước khi tìm hiểu về định nghĩa của trí tuệ cảm xúc, tôi cho răng chugns ta cầnphải hiểu một cách khái quát về cảm xúc. Vậy cảm xúc là gì? Theo nhận định củahai nhà tâm lý học Fehr và Russell thì “cảm xúc là thứ mà tất cả mọi người đều biếtnhưng không thể định nghĩa được”. Về ngữ nghĩa, cảm xúc có thể được coi là sựtrải nghiệm bằng cảm giác. Bạn chỉ cảm nhận được cảm xúc chứ không nghĩ ra nó.Khi nghe một lời nói, hay chứng kiến một hành động có ý nghĩa đối với bản thân,các cảm xúc của bạn sẽ lập tức hiện ra, đồng thời xuất hiện những suy nghĩ tươngđồng, những thay đổi về mặt sinh lý và cảm giác thôi thúc muốn được làm một điềugì đó. Ví dụ như, khi nghe tin cô giáo thông báo bạn được học bổng thì một cảmxúc hiện ra ngay đó là sự sung sướng, vui vẻ và ngay lập tức bạn muốn gọi điệnthông báo cho ba mẹ bạn. Bạn không thể triệt tiêu cảm xúc bởi nó thật sự là tựnhiên, gắn với phản xạ không có điều kiện và những yếu tố được coi là có bản năng 3.1. Định nghĩa Có rất nhiều định nghĩa về trí tuệ cảm xúc được đưa ra trong quá trìnhnghiên cứu của những nhà tâm lý học. Theo Peter Salovey và John Mayer, hai nhàtâm lý học Mỹ, trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản thân thấu hiểu cảmxúc của người khác, phân biệt và sử dụng chúng hướng dẫn suy nghĩ và hành độngcủa bản thân1. Theo Daniel Goleman thì trí tuệ cảm xúc là khả năng giám sát cáccảm giác và xúc cảm của bản thân và người khác, khả năng phân biệt chúng và sửdụng những thông tin nhắm định hướng suy nghĩ và hành động của mình. Còn H.Steve lại cho rằng trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp giữa sự nhạy cảm về cảm xúc cótính tự nhiên với các kĩ năng quản lý cảm xúc. Bar – On lại cho rằng trí tuệ cảmxúc là một tổ hợp các năng lực phi nhận thức và những kĩ năng chi phối năng lựccủa cá nhân nhằm đương đầu có hiện quả với những đòi hỏi và sức ép của môi1 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên); Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 2001, tr 175 4trường2. Theo Gardner, trí tuệ cảm xúc là năng lực khám phá những tình cảm cảumình và năng lực lựa chọn tình cảm để hướng dẫn ứng xử của mình theo sự lựa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân tích vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân" Tiểu luậnPhân tích vai trò của trí tuệ cảm xúc trong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân 1 MỤC LỤC TrangĐẶT VẤN ĐỀ 2NỘI DUNG 3 1. Khái niệm trí tuệ cảm xúc 3 1.1. Định nghĩa trí tuệ cảm xúc 3 1.2. Đặc điểm 4 1.3. Cấu trúc 4 2. Vai trò của cảm xúc 52.1. Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong việc hình thành hành động 62.2. Trí tuệ cảm xúc có vai trò thúc đẩy hoặc kìm hãm hoạt động nói 7 chung2.3. Vai trò của trí tuệ cảm xúc trong cuộc sống thường ngày 102.4. Vai trò của trí tuệ cảm xúc đối với một số yếu tố khác 11 3. Một số phương pháp hoàn thiện chỉ số cảm xúc 12KẾT LUẬN 12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong cuộc thường ngày, yếu tố cả xúc đống một vai trò quan trọng. Nó chiphối tới gần như tất cả các hành động của chúng ta. Có những khi hành động theocảm xúc sẽ giúp bạn thành công nhưng cũng có khi nó là trở ngại của bạn trongcông việc Vậy, có thể làm chủ được cảm xúc không, và nếu có thì phải làm thếnào? Ngày nay, câu hỏi này nhận được sự quan tâm tìm hiểu của rất nhiều người.Và câu trả lời là Có và chúng ta hoàn toàn có khả năng làm chủ cảm xúc và điềuchỉnh nó theo hướng phù hợp. Khả năng đó được gọi là Trí tuệ cảm xúc (emotionalintelligence – EI). Bạn biết rõ về vai trò của cảm xúc nhưng bạn có thắc mắc vềvai trò của Trí tuệ cảm xúc trong đời sống thường ngày không? Trong nội dung bài tiểu luận này, tôi sẽ phân tích vai trò của trí tuệ cảm xúctrong đời sống và hoạt động thực tiễn của cá nhân đồng thời đưa ra một sốphương pháp hoàn thiện chỉ số trí tuệ cảm xúc. 3 NỘI DUNG 1. Khái niệm trí tuệ cảm xúc Trước khi tìm hiểu về định nghĩa của trí tuệ cảm xúc, tôi cho răng chugns ta cầnphải hiểu một cách khái quát về cảm xúc. Vậy cảm xúc là gì? Theo nhận định củahai nhà tâm lý học Fehr và Russell thì “cảm xúc là thứ mà tất cả mọi người đều biếtnhưng không thể định nghĩa được”. Về ngữ nghĩa, cảm xúc có thể được coi là sựtrải nghiệm bằng cảm giác. Bạn chỉ cảm nhận được cảm xúc chứ không nghĩ ra nó.Khi nghe một lời nói, hay chứng kiến một hành động có ý nghĩa đối với bản thân,các cảm xúc của bạn sẽ lập tức hiện ra, đồng thời xuất hiện những suy nghĩ tươngđồng, những thay đổi về mặt sinh lý và cảm giác thôi thúc muốn được làm một điềugì đó. Ví dụ như, khi nghe tin cô giáo thông báo bạn được học bổng thì một cảmxúc hiện ra ngay đó là sự sung sướng, vui vẻ và ngay lập tức bạn muốn gọi điệnthông báo cho ba mẹ bạn. Bạn không thể triệt tiêu cảm xúc bởi nó thật sự là tựnhiên, gắn với phản xạ không có điều kiện và những yếu tố được coi là có bản năng 3.1. Định nghĩa Có rất nhiều định nghĩa về trí tuệ cảm xúc được đưa ra trong quá trìnhnghiên cứu của những nhà tâm lý học. Theo Peter Salovey và John Mayer, hai nhàtâm lý học Mỹ, trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản thân thấu hiểu cảmxúc của người khác, phân biệt và sử dụng chúng hướng dẫn suy nghĩ và hành độngcủa bản thân1. Theo Daniel Goleman thì trí tuệ cảm xúc là khả năng giám sát cáccảm giác và xúc cảm của bản thân và người khác, khả năng phân biệt chúng và sửdụng những thông tin nhắm định hướng suy nghĩ và hành động của mình. Còn H.Steve lại cho rằng trí tuệ cảm xúc là sự kết hợp giữa sự nhạy cảm về cảm xúc cótính tự nhiên với các kĩ năng quản lý cảm xúc. Bar – On lại cho rằng trí tuệ cảmxúc là một tổ hợp các năng lực phi nhận thức và những kĩ năng chi phối năng lựccủa cá nhân nhằm đương đầu có hiện quả với những đòi hỏi và sức ép của môi1 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên); Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 2001, tr 175 4trường2. Theo Gardner, trí tuệ cảm xúc là năng lực khám phá những tình cảm cảumình và năng lực lựa chọn tình cảm để hướng dẫn ứng xử của mình theo sự lựa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vai trò của trí tuệ hoạt động thực tiễn trí tuệ cảm xúc mặt sinh lý giám sát cảm xúc quản lý cảm xúcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 79 0 0
-
7 trang 52 0 0
-
5 cách điều tiết cảm xúc trong công việc
3 trang 47 0 0 -
Để đánh giá năng lực cảm xúc trong công việc?
3 trang 46 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng mềm: Kỹ năng quản lý cảm xúc
136 trang 45 0 0 -
8 trang 38 0 0
-
171 trang 38 0 0
-
Sự thực về những công việc 'dễ làm, lương ngon'
4 trang 37 0 0 -
Tác động của trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng trong công việc của PG tại thành phố Cần Thơ
11 trang 32 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng sống (Nghề: Công tác xã hội - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)
89 trang 31 0 0