Tiểu luận pháp luật việt nam
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Thực trạng - thách thức của pháp luật Việt Nam trước yêu cầu gia nhập WTO: 1. Về việc “văn hoá nước ta lấy cảm tình làm bản vị” và tinh thần "thượng tôn pháp luật" của nhân dân Việt Nam: Đáp ứng đòi hỏi của quá trình đàm phán gia nhập WTO, Quốc hội ta đã phải ban hành 65 luật và pháp lệnh. Chỉ riêng năm 2005 đã có 25 luật và pháp lệnh, những văn bản pháp lý mới nhất có liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ thành viên của Việt Nam được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận pháp luật việt namThách thức về luật pháp khi Việt Nam gia nhập WTOI. Thực trạng - thách thức của pháp luật Việt Nam trước yêu cầu g ia nhập WTO : 1. Về việc “văn hoá nước ta lấy cảm tình làm bản vị” và tinh thần thượng tônpháp luật của nhân dân Việt Nam: Đáp ứng đòi hỏi của quá trình đ àm phán gia nhập WTO, Quốc hội ta đã ph ải banh ành 65 luật và pháp lệnh. Chỉ riêng năm 2005 đ ã có 25 luật và pháp lệnh, những vănb ản pháp lý mới nhất có liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ th ành viên của Việt Namđược gửi đến Ban th ư ký WTO. Trong kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết ph ê chuẩn Nghị định thư gia nh ậpWTO của Chính phủ có các Phụ lục đính kèm đề cập đến các nội dung áp dụng trực tiếpcam kết của Việt nam liên quan đ ến 6 văn bản Luật và danh mục các văn bản quy phạmpháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo lội trình mà ta đã đàm phán được, liên quan đến 6văn bản luật và 1 Ngh ị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Rõ ràng là một trong những thách thức lớn nhất khi gia nhập WTO là sự thử tháchvề chất lượng pháp luật và năng lực thể chế. Giờ đây, thực hiện những cam kết khôngnhữn g là ngh ĩa vụ m à còn là danh dự quốc gia. Thực chất những cam kết với quốc tếkhông là gì khác n goài những ràng buộc về pháp luật, luật của đất nước và lu ật của quốctế. Th ế m à đúng vào lúc cần phải phát huy chức năng và thế mạnh của pháp luật thìcơ quan thực thi pháp luật, nơi thể hiện tập trung nhất và nghiêm minh nh ất sức mạnhcủa pháp luật là Tò a án nhân dân tối cao lại cho thấy sự yếu kém của cán cân công lý .Một quy định m à công an hiểu thế n ày, viện kiểm sát hiểu thế kia, toà án hiểu thế khác,hội đồng sơ th ẩm hiểu một kiểu, cuối cùng phải biểu quyết (theo báo Pháp luật Tp. HồChí Minh). Quả thật đây là một thực trạng đáng suy nghĩ và kịp thời có những quyếtsách. Điều này có nguyên nhân xã hội của nó. Dễ thấy nhất là cái quán tính trọng tìnhh ơn lý vốn có sức trì kéo triền miên trong suốt chiều dài lịch sử. Thậm chí n gay tại côngđường mà quan tòa còn quen lối ứng xử đã đưa đ ến trư ớc cửa công, ngoài thì là lýnhưng trong là tình. Lối ứng xử ấy đối lập hoàn toàn với tinh thần thượng tôn pháplu ật, một thuộc tính của xã hội hiện đại. Nhưng ngay khi đ ất nước bư ớc vào th ời kỳ thực h ành công nghiệp hoá và hiện đạihoá thì biến tướng của lối ứng xử ấy lại vẫn in đậm trong thói quen vận h ành guồng máy 1GV: TS. Phạm Văn Chắt HV: Trần Thị Trúc GiangThách thức về luật pháp khi Việt Nam gia nhập WTOxã hội bằng chỉ thị, nghị quyết hơn là b ằng sự công khai, minh b ạch của pháp luật. Sựthiếu hụt trầm trọng thẩm phán trong tòa án các cấp là hệ quả của cả quá trình chứ khônglà đột xuất. Mặc dầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã đ ặt nền móng cho nhà nước pháp quyền từTuyên ngôn Độc lập năm 1945 và Hiến pháp năm 1946, nhưng mãi đ ến Đại hội VIII mớichính thức được đưa vào Văn kiện của Đảng. Đại hội X đòi hỏi phải xây dựng và hoànthiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyếtđ ịnh của các cơ quan công quyền. Chính vì vậy, tinh thần thượng tôn pháp luật cần được xem là nền tảng của sự vậnh ành guồng máy kinh tế, xã hội. Và giờ đây điều đó lại là điều kiện ràng buộc của sựthành bại về kinh tế và chính trị khi chúng ta đã có những cam kết quốc tế. Vì thế, hoànthiện hệ thốn g pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháplu ật mà Đại hội X chỉ ra vừa là đòi hỏi bức xúc của cuộc sống vừa là sự đáp ứng yêucầu gay gắt của hội nhập. Nếu như văn hoá nước ta lấy cảm tình làm bản vị như nhận định của học giảĐào Duy Anh (trong cuốn Việt Nam văn hoá sử cương) thì giờ đây, nét văn hoá đóđ ang là một thách đố gay gắt khi đất nước đang tiến sâu vào tiến trình hội nhập quốc tếm à tinh th ần thượng tôn pháp luật là điểm tựa của việc thực hiện những cam kết quốctế mà nước ta là một thành viên. 2. Sự cần thiết thay đổi hệ thống pháp luật: Kết quả rà soát sơ bộ của Bộ Tư pháp cho thấy tổng số các văn bản quy phạmpháp luật ban h ành ở cấp Trung ương được rà soát, đối chiếu và nhận thấy có liên quantrực tiếp đến các hiệp định của WTO là 325 văn bản (43 luật; 31 pháp lệnh; 102 nghịđ ịnh; 8 quyết định của Thủ tướng; 1 chỉ thị của Thủ tướng; 66 thông tư; 71 quyết địnhcủa bộ trưởng; 1 công văn của các bộ, ngành; 2 văn b ản của Tòa án Tối cao). Tổng số các văn bản quy ph ạm pháp luật ban hành ở cấp Trung ương được kiếnn ghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các cam kết WTO là 44 (16 luật, 1 pháp lệnh, 18n ghị định, 1 quyết định của Thủ tướng; 8 văn bản cấp bộ); được kiến nghị ban hành là 42(8 luật, 3 pháp lệnh, 14 ngh ị định, 17 văn bản ở cấp bộ). Đó là chưa kể các văn bản cầnđược ban h ành để thực thi quyền lợi của thành viên trong quan hệ thương mại quốc tế vớicác nư ớc.GV: TS. Phạm Văn Chắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận pháp luật việt namThách thức về luật pháp khi Việt Nam gia nhập WTOI. Thực trạng - thách thức của pháp luật Việt Nam trước yêu cầu g ia nhập WTO : 1. Về việc “văn hoá nước ta lấy cảm tình làm bản vị” và tinh thần thượng tônpháp luật của nhân dân Việt Nam: Đáp ứng đòi hỏi của quá trình đ àm phán gia nhập WTO, Quốc hội ta đã ph ải banh ành 65 luật và pháp lệnh. Chỉ riêng năm 2005 đ ã có 25 luật và pháp lệnh, những vănb ản pháp lý mới nhất có liên quan trực tiếp đến các nghĩa vụ th ành viên của Việt Namđược gửi đến Ban th ư ký WTO. Trong kiến nghị Quốc hội ban hành Nghị quyết ph ê chuẩn Nghị định thư gia nh ậpWTO của Chính phủ có các Phụ lục đính kèm đề cập đến các nội dung áp dụng trực tiếpcam kết của Việt nam liên quan đ ến 6 văn bản Luật và danh mục các văn bản quy phạmpháp luật cần sửa đổi, bổ sung theo lội trình mà ta đã đàm phán được, liên quan đến 6văn bản luật và 1 Ngh ị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Rõ ràng là một trong những thách thức lớn nhất khi gia nhập WTO là sự thử tháchvề chất lượng pháp luật và năng lực thể chế. Giờ đây, thực hiện những cam kết khôngnhữn g là ngh ĩa vụ m à còn là danh dự quốc gia. Thực chất những cam kết với quốc tếkhông là gì khác n goài những ràng buộc về pháp luật, luật của đất nước và lu ật của quốctế. Th ế m à đúng vào lúc cần phải phát huy chức năng và thế mạnh của pháp luật thìcơ quan thực thi pháp luật, nơi thể hiện tập trung nhất và nghiêm minh nh ất sức mạnhcủa pháp luật là Tò a án nhân dân tối cao lại cho thấy sự yếu kém của cán cân công lý .Một quy định m à công an hiểu thế n ày, viện kiểm sát hiểu thế kia, toà án hiểu thế khác,hội đồng sơ th ẩm hiểu một kiểu, cuối cùng phải biểu quyết (theo báo Pháp luật Tp. HồChí Minh). Quả thật đây là một thực trạng đáng suy nghĩ và kịp thời có những quyếtsách. Điều này có nguyên nhân xã hội của nó. Dễ thấy nhất là cái quán tính trọng tìnhh ơn lý vốn có sức trì kéo triền miên trong suốt chiều dài lịch sử. Thậm chí n gay tại côngđường mà quan tòa còn quen lối ứng xử đã đưa đ ến trư ớc cửa công, ngoài thì là lýnhưng trong là tình. Lối ứng xử ấy đối lập hoàn toàn với tinh thần thượng tôn pháplu ật, một thuộc tính của xã hội hiện đại. Nhưng ngay khi đ ất nước bư ớc vào th ời kỳ thực h ành công nghiệp hoá và hiện đạihoá thì biến tướng của lối ứng xử ấy lại vẫn in đậm trong thói quen vận h ành guồng máy 1GV: TS. Phạm Văn Chắt HV: Trần Thị Trúc GiangThách thức về luật pháp khi Việt Nam gia nhập WTOxã hội bằng chỉ thị, nghị quyết hơn là b ằng sự công khai, minh b ạch của pháp luật. Sựthiếu hụt trầm trọng thẩm phán trong tòa án các cấp là hệ quả của cả quá trình chứ khônglà đột xuất. Mặc dầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đ ã đ ặt nền móng cho nhà nước pháp quyền từTuyên ngôn Độc lập năm 1945 và Hiến pháp năm 1946, nhưng mãi đ ến Đại hội VIII mớichính thức được đưa vào Văn kiện của Đảng. Đại hội X đòi hỏi phải xây dựng và hoànthiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyếtđ ịnh của các cơ quan công quyền. Chính vì vậy, tinh thần thượng tôn pháp luật cần được xem là nền tảng của sự vậnh ành guồng máy kinh tế, xã hội. Và giờ đây điều đó lại là điều kiện ràng buộc của sựthành bại về kinh tế và chính trị khi chúng ta đã có những cam kết quốc tế. Vì thế, hoànthiện hệ thốn g pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi của các quy định trong văn bản pháplu ật mà Đại hội X chỉ ra vừa là đòi hỏi bức xúc của cuộc sống vừa là sự đáp ứng yêucầu gay gắt của hội nhập. Nếu như văn hoá nước ta lấy cảm tình làm bản vị như nhận định của học giảĐào Duy Anh (trong cuốn Việt Nam văn hoá sử cương) thì giờ đây, nét văn hoá đóđ ang là một thách đố gay gắt khi đất nước đang tiến sâu vào tiến trình hội nhập quốc tếm à tinh th ần thượng tôn pháp luật là điểm tựa của việc thực hiện những cam kết quốctế mà nước ta là một thành viên. 2. Sự cần thiết thay đổi hệ thống pháp luật: Kết quả rà soát sơ bộ của Bộ Tư pháp cho thấy tổng số các văn bản quy phạmpháp luật ban h ành ở cấp Trung ương được rà soát, đối chiếu và nhận thấy có liên quantrực tiếp đến các hiệp định của WTO là 325 văn bản (43 luật; 31 pháp lệnh; 102 nghịđ ịnh; 8 quyết định của Thủ tướng; 1 chỉ thị của Thủ tướng; 66 thông tư; 71 quyết địnhcủa bộ trưởng; 1 công văn của các bộ, ngành; 2 văn b ản của Tòa án Tối cao). Tổng số các văn bản quy ph ạm pháp luật ban hành ở cấp Trung ương được kiếnn ghị sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với các cam kết WTO là 44 (16 luật, 1 pháp lệnh, 18n ghị định, 1 quyết định của Thủ tướng; 8 văn bản cấp bộ); được kiến nghị ban hành là 42(8 luật, 3 pháp lệnh, 14 ngh ị định, 17 văn bản ở cấp bộ). Đó là chưa kể các văn bản cầnđược ban h ành để thực thi quyền lợi của thành viên trong quan hệ thương mại quốc tế vớicác nư ớc.GV: TS. Phạm Văn Chắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại cương tài liệu học đại học giáo trình kinh tế giáo trình triết học giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình kinh tế vĩ mô giáo trình marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
25 trang 329 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
122 trang 217 0 0
-
116 trang 177 0 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 177 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 160 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 160 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 156 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 155 0 0 -
Đề tài: Quản lý điểm sinh viên
25 trang 153 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 152 0 0 -
Phân tích yếu tố giới trong các dự án phát triển ở nông thôn Việt Nam
9 trang 140 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 139 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 138 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 134 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm Kinh tế vĩ mô
19 trang 132 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 128 0 0