Tiểu luận: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 751.54 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ước muốn về một cuộc sống hạnh phúc đó là ước muốn từ muôn đời nay không của chỉ riêng ai. Phật Giáo chứa một triết lí nhân sinh cao cả với ước muốn là cứu con người khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu cánh là giải thoát, không phải bằng sự ban bố nhân đức mà ở chỗ con người có hạnh phúc hay không là chính ở cuộc sống đức độ của con người, có như vậy con người mới có thể đạt đến cái “Chân- Thiện - Mỹ” và nhập vào thế giới niếp bàn. Ta...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam Tiểu luậnPhật giáo và ảnh hưởng của phật giáođến đời sống tinh thần của người Việt Nam Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................. 1 Đặt vấn đề ................................................................................. 1 1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................. 1 1.2 Phương pháp nghiên c ứu........................................................... 1 1.3 Chương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯTƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO ................................................. 2 Sự ra đời của Phật Giáo ............................................................ 2 2.1 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời của Phật Giáo ....................................... 2 2.1.2 Thân thế và sự nghiệp của Đức Phật Thích Ca ................. 3 2.1.3 Sự truyền bá Đạo Phật vào Việt Nam............................... 3 Những tư tưởng triết học cơ bản của Phật Giáo ......................... 4 2.2 2.2.1 Quan Điểm của Phật Giáo về thế giới Quan ..................... 4 2.2.2 Tư tưởng Phật Giáo về nhân sinh quan ............................ 6 Chương 3: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA VIỆT NAM................................................................. 16 Ảnh hưởng của Phật Giáo về mặt tư tưởng và đạo lý ............. 16 3.1 3.1.1 Ảnh hưởng của Phật Giáo về tư tưởng ........................... 16 3.1.2 Ảnh hưởng của Phật Giáo về đạo lý ............................... 17 Ảnh hưởng Phật Giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam 3.2 18 3.2.1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hòa với các tín ngưỡngtruyền thống, các tôn giáo khác và các thế hệ chính trị xã hội............... 19 3.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán .............. 20 3.2.3 Ảnh hưởng của Phật Giáo qua các loại hình văn hóa nghệthuật 21 Chương 4: KẾT LUẬN ................................................................ 23 Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamChương 1: TỔNG QUAN1.1 Đặt vấn đề Ước muốn về một cuộc sống hạnh phúc đó là ước muốn từ muôn đờ inay không của chỉ riêng ai. Phật Giáo chứa một triết lí nhân sinh cao cả vớ iước muốn là cứu con người khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu cánh là giải thoát,không phải bằng sự ban bố nhân đức mà ở chỗ con người có hạnh phúc haykhông là chính ở cuộc sống đức độ của con người, có như vậy con người mớ icó thể đạt đến cái “Chân- Thiện - Mỹ” và nhập vào thế giới niếp bàn. Ta thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỉ nguyêntây lịch, rồi tồn tại phát triển và chan hòa với dân tộc cho đến tận hôm nay.Nếu thời gian là thước đo của chân lí thì với bề dày lịch sử đó đạo Phật đãkhẳng định những giá trị của nó trên mảnh đất này. Vì vậy tìm hiểu triết họcPhật Giáo giúp con người biết hiểu hơn về một trường phái triết học lớn, vềtruyền thống văn hóa mà tổ tiên đã để lại1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tư tưởng cơ bản của triết học PhậtGiáo, ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống tinh thần ở người Việt Nam. Phạm vi ngiên cứu: chỉ nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của PhậtGiáo và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống tinh thần ở người ViệtNam.1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cúu tiểu luận là phương pháp tổng hợp cácphương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặcbiệt là logic phân tích, tổng hợp gắn với lí luận thực tiễn để thực hiện đề tài. Page 1 Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamChương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO2.1 Sự ra đời của Phật Giáo Hoàn cảnh ra đời của Phật Giáo2.1.1 Điều kiện thiên nhiên ở Ấn Độ rất phức tạp, địa hình đa dạng, khắcnghiệt của tự nhiên và khí hậu là những thế lực tự nhiên đè nặng lên đời sốngvà ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người dân Ấn Độ cổ. Xã hội Ấn Độ cổ đại là một xã hội rất sớm, khoảng thế kỉ thứ XXVtrước công nguyên đã xuất hiện nền văn minh đầu tiên là nền văn minh sôngẤn. Đến thế kỉ thứ XV trước công nguyên , có sự xâm nhập của người Aryavào khu vực của người bản địa (người Dravida) hình thành nên các quốc giaẤn Độ tạo nên nền văn hóa mới gọi là nền văn hóa Véda. Đặc diểm nổi bật của nền kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ là sự tồn tại rấtsớm và k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt Nam Tiểu luậnPhật giáo và ảnh hưởng của phật giáođến đời sống tinh thần của người Việt Nam Mục lục Chương 1: TỔNG QUAN .............................................................. 1 Đặt vấn đề ................................................................................. 1 1.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................. 1 1.2 Phương pháp nghiên c ứu........................................................... 1 1.3 Chương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯTƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO ................................................. 2 Sự ra đời của Phật Giáo ............................................................ 2 2.1 2.1.1 Hoàn cảnh ra đời của Phật Giáo ....................................... 2 2.1.2 Thân thế và sự nghiệp của Đức Phật Thích Ca ................. 3 2.1.3 Sự truyền bá Đạo Phật vào Việt Nam............................... 3 Những tư tưởng triết học cơ bản của Phật Giáo ......................... 4 2.2 2.2.1 Quan Điểm của Phật Giáo về thế giới Quan ..................... 4 2.2.2 Tư tưởng Phật Giáo về nhân sinh quan ............................ 6 Chương 3: ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNGTINH THẦN CỦA VIỆT NAM................................................................. 16 Ảnh hưởng của Phật Giáo về mặt tư tưởng và đạo lý ............. 16 3.1 3.1.1 Ảnh hưởng của Phật Giáo về tư tưởng ........................... 16 3.1.2 Ảnh hưởng của Phật Giáo về đạo lý ............................... 17 Ảnh hưởng Phật Giáo qua quá trình hội nhập văn hóa Việt Nam 3.2 18 3.2.1 Ảnh hưởng Phật Giáo qua sự dung hòa với các tín ngưỡngtruyền thống, các tôn giáo khác và các thế hệ chính trị xã hội............... 19 3.2.2 Ảnh hưởng Phật Giáo qua phong tục, tập quán .............. 20 3.2.3 Ảnh hưởng của Phật Giáo qua các loại hình văn hóa nghệthuật 21 Chương 4: KẾT LUẬN ................................................................ 23 Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamChương 1: TỔNG QUAN1.1 Đặt vấn đề Ước muốn về một cuộc sống hạnh phúc đó là ước muốn từ muôn đờ inay không của chỉ riêng ai. Phật Giáo chứa một triết lí nhân sinh cao cả vớ iước muốn là cứu con người khỏi nỗi khổ muôn đời, với cứu cánh là giải thoát,không phải bằng sự ban bố nhân đức mà ở chỗ con người có hạnh phúc haykhông là chính ở cuộc sống đức độ của con người, có như vậy con người mớ icó thể đạt đến cái “Chân- Thiện - Mỹ” và nhập vào thế giới niếp bàn. Ta thấy rằng đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam từ những kỉ nguyêntây lịch, rồi tồn tại phát triển và chan hòa với dân tộc cho đến tận hôm nay.Nếu thời gian là thước đo của chân lí thì với bề dày lịch sử đó đạo Phật đãkhẳng định những giá trị của nó trên mảnh đất này. Vì vậy tìm hiểu triết họcPhật Giáo giúp con người biết hiểu hơn về một trường phái triết học lớn, vềtruyền thống văn hóa mà tổ tiên đã để lại1.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tư tưởng cơ bản của triết học PhậtGiáo, ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống tinh thần ở người Việt Nam. Phạm vi ngiên cứu: chỉ nghiên cứu những tư tưởng cơ bản của PhậtGiáo và ảnh hưởng của Phật Giáo đối với đời sống tinh thần ở người ViệtNam.1.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cúu tiểu luận là phương pháp tổng hợp cácphương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặcbiệt là logic phân tích, tổng hợp gắn với lí luận thực tiễn để thực hiện đề tài. Page 1 Phật giáo và ảnh hưởng của phật giáo đến đời sống tinh thần của người Việt NamChương 2: SỰ RA ĐỜI CỦA PHẬT GIÁO VÀ NHỮNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC CỦA PHẬT GIÁO2.1 Sự ra đời của Phật Giáo Hoàn cảnh ra đời của Phật Giáo2.1.1 Điều kiện thiên nhiên ở Ấn Độ rất phức tạp, địa hình đa dạng, khắcnghiệt của tự nhiên và khí hậu là những thế lực tự nhiên đè nặng lên đời sốngvà ghi dấu ấn đậm nét lên tâm trí người dân Ấn Độ cổ. Xã hội Ấn Độ cổ đại là một xã hội rất sớm, khoảng thế kỉ thứ XXVtrước công nguyên đã xuất hiện nền văn minh đầu tiên là nền văn minh sôngẤn. Đến thế kỉ thứ XV trước công nguyên , có sự xâm nhập của người Aryavào khu vực của người bản địa (người Dravida) hình thành nên các quốc giaẤn Độ tạo nên nền văn hóa mới gọi là nền văn hóa Véda. Đặc diểm nổi bật của nền kinh tế - xã hội Ấn Độ cổ là sự tồn tại rấtsớm và k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu phật giáo ảnh hưởng của phật giáo nguồn gốc ra đời của phật giáo lịch sự phát triển phật giáo lịch sử hình thành phật giáo phát triển phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 21 0 0
-
8 trang 21 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Ảnh hưởng của Phật giáo trong truyện cổ tích Việt Nam
142 trang 20 0 0 -
Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triển
2 trang 20 0 0 -
Mấy đặc điểm phật giáo Việt Nam
6 trang 18 0 0 -
27 trang 17 0 0
-
Chính sách đối với tăng sĩ thời Minh Mạng
12 trang 16 0 0 -
Đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Minh Mạng (1820-1840)
14 trang 15 0 0 -
Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nay
12 trang 15 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Sự hình thành và phát triển của Phật giáo Quảng Bình thế kỷ XVII-XIX
101 trang 15 0 0