Danh mục

Tiểu luận: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 141.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế" có nội dung gồm 5 chương: chương 1 hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXH, chương 2 phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến, chương 3 toàn cầu hoá, chương 4 xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vững mạnh, chương 5 Việt Nam sau 10 năm đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬNDỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ Chương I: Hội nhập kinh tế một xu hướng tất yếu của nước ta trên con đường tiến lên CNXH1. Xu hướng hội nhập thế giới xu hướng của thời đại: Như chúng ta đã biết, cách đây hàng nghìn năm đã có s ự trao đổi hànghoá trong từng quốc gia và giữa các quốc gia với nhau. Tuy nhiên, su ốt th ờigian dài dưới thời kì chiếm hữu nô lệ và thời kì phong kiến quan hệ traođổi hàng hoá phát triển không đáng kể. Về mặt cơ bản, nền kinh tế củatừng quốc gia vẫn mang tính tự cung tự cấp. Với sự xu ất hi ện c ủa ch ủnghĩa tư bản, quan hệ trao đổi hàng hoá đã có sự thay đổi về ch ất. Trongtừng quốc gia, nền kinh tế với một thị trường thống nh ất được hình thành,các loại hàng hoá và số lượng hàng hoá trao đổi được tăng lên rất nhi ều,đặc biệt sức lao động cũng trở thành hàng hoá. Chủng loại hàng hoá và sốlượng hàng trao đổi giữa các quốc gia cũng tăng lên nhanh chóng. Chủ nghĩatư bản ngày càng phát triển thì lượng hàng hoá trao đổi giữa các quốc giacàng lớn, chính vì vậy sự phụ thuộc về mặt kinh tế gi ữa các qu ốc gia càngchặt chẽ hơn. Vào những năm 80 của thế kỉ XX, khoa học kĩ thuật phát triển nh ư vũbão, con người đang dùng khối óc vĩ đại mà tự nhiên ban cho để khám phávà chinh phục thế giới. Chính nhờ sự phát triển như vậy của khoa h ọc kĩthuật mà sự giao lưu giữa các nước, các cá nhân, các nhà kinh doanh v ớinhau trở nên dễ dàng. Các nước có thể học tập, trao đổi với nhau tạo nênsự đan xen đa chiều, vừa ảnh hưởng, vừa tuỳ thuộc vào nhau. Dần dần, trênthế giới hình thành một xu thế đó là: xu th ế “Toàn Cầu Hoá”. Hi ện nay, xu 1thế này đang ngày càng lan rộng thu hút hầu hết các nước trên thế giới thamgia. Việt Nam cũng là một thành viên trong ngôi nhà chung của th ế giới nêncũng không thể đứng ngoài vòng xoáy trên. Từ lâu nay, Đảng và Nhà N ướcta đã xác định rất rõ thái độ của chúng ta với “Toàn Cầu Hoá”:“ Việt Nam luôn ủng hộ quá trình hội nhập và hợp tác mọi bên cùngcó lợi” Điều này đã được các nhà lãnh đạo Đảng ta khẳng định rất rõ ràng trongcác kì đại hội. Việt Nam đã có tới 10 năm đổi mới và m ở c ửa đ ể h ội nh ậpvà đang tiếp tục cố gắng để hoà nhập vào xu thế chung của thế giới. Từ 10 năm nay, Việt Nam không ngừng xây dựng đất nước vững m ạnhvà tăng tốc hội nhập để theo kịp các nước trên th ế giới. Chúng ta đã cóđược một số thành tựu nhất định nhưng cũng còn rất nhiều thiếu sót. Tuynhiên, nhân dân ta quyết một lòng xây dựng đất nước nhanh chóng trở thànhmột nước phát triển và hội nhập thật tốt.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này: Như các nhà lãnh đạo của chúng ta đã kh ẳng định, Vi ệt Nam luôn mu ốnhoà nhập thật tốt vào hội nhập thế giới. Nhưng làm sao vừa hội nh ập chothật tốt lại vừa đảm bảo được chủ quyền. Trên thực tế đã có rất nhi ều bàihọc cay đắng của các nước đi trước, do hội nhập không đúng đã dẫn tớimất chủ quyền phụ thuộc vào bên ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu đềtài này sẽ giúp tôi và các bạn hiểu rõ thêm về “Toàn C ầu Hoá” đồng th ờibiết được những bước đi của Việt Nam trong quá trình h ội nhập. B ản ti ểuluận này sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về những thành t ựu của n ước ta đãthực hiện được và những bước đi sắp tới. 2Chương II : Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến1. Triết học Mac- LêNin: Triết học Mac- LêNin cũng như toàn bộ chủ nghĩa Mac- LêNin ra đờivào những năm 40 của thế kỉ XIX do C.Mac và Ph.Ăngghen sáng lập ra. Sauđó, V.I.LêNin phát triển nó cao hơn. Triết học Mac- LeNin ra đời không phải chỉ do sự suy tư cá nhân, s ựtưởng tượng của C.Mac và Ph.Ăngghen mà do những nguyên nhân kinh tế,xã hội và sự phát triển của nhân loại trước đó quy đ ịnh. Tri ết h ọc Mac-LêNin ra đời dựa trên 3 cơ sở cơ bản sau: (a) Cơ sở về kinh tế và xã hội: Vào những năm đầu của thế kỉ XIXcác cuộc cách mạng công nghiệp đã đem lại cho các nước TBCN sự pháttriển mạnh mẽ. Để nhận xét về điều này C.Mac đã nói: “ Giai cấp tư sảntrong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế kỉ, đã tạo ra những lựclượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất c ủa t ất c ả cácthế hệ trước cộng lại”. Sự phát triển ấy đã chứng minh tính chất tiến bộcủa phương thức sản xuất TBCN hơn hẳn các chế độ khác trước đó. Tuynhiên, sự phát triển đó ngày càng làm hằn sâu thêm sự mâu thuẫn giữa giaicấp tư sản và giai cấp vô sản. Giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh và đứnglên đấu tranh giành quyền lợi. Chính vì vậy họ cần một thứ vũ khí lý luậnsắc bén và triết học Mac- LêNin ra đời đã thoả mãn được yêu cầu đó. (b) Cơ sở lý luận: Triết học Mac- LêNin ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: