Tiểu luận: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 193.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế" để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sự nghiệp xây dựng đổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tếTiểu luận Triết học LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc c ủa th ời đ ại,mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũngđều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nh ập kinh t ế qu ốctế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà n ước ta đã đ ề raphương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đangchuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đóĐảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực củaquá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêucực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc t ế và xây d ựng n ền kinhtế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phươnghướng xây dựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đ ề tài: Phépbiện chứng về mối liên hệ phố biến và vận d ụng phân tích m ối liên h ệgiữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế qu ốctế để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sựnghiệp xây dựng đổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Th ị Ngọc Anh, ng ười đãgiúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 1Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càngphát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão.Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thếgiới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốctế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không th ể tránh khỏi trên th ếgiới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu bi ết lẫn nhau và h ợp tácthông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia,thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao h ơnnữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà h ội nhập kinh t ế qu ốc t ế đang tr ởthành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màncủa liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiềnchung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiếntrình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quảkhả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được th ể hi ện ở sự rađời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớnnhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên,đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các n ước đangvà kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nướcđang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chứcWTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng cólợi đồng thời giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, tiếp thu được nh ững thànhtựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tựchủ. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu 2Tiểu luận Triết họccực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự pháttriển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là đốivới quốc gia đang ở giai đoạn phát triển như nước ta. Do xu th ế hội nhậpkinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh t ế ngày càng gia tăngnên các nước trên thế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ vềkinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình trongcuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị th ế chính tr ị nh ất đ ịnhtrên trường quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh t ế nhi ều thànhphần theo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nh ập vào n ền kinhtế quốc tế nên Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan h ệ giữa xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc t ế đ ể Việt Namcó thể vững bước hoà nhập vào nền kinh tế của th ế giới mà nh ư Đại h ội IXkhẳng định:Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu v ực theotinh thần phát huy tối đa mọi lực nâng cao h ợp tác quốc t ế, b ảo đảm độc l ậptự chủ và xây dựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững anninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốcgia Hà Nội, sản xuất 2001, tr: 119 - 200) Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nh ập kinh tếquốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dựa vào nguyên lý về mối liênhệ phổ biến chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phép biện chứng về mối liên hệ phố biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tếTiểu luận Triết học LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề bức xúc c ủa th ời đ ại,mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù muốn hay không cũngđều bị cuốn hút hoặc chủ động tham gia vào quá trình hội nh ập kinh t ế qu ốctế. Nhận biết được xu thế đó của thời đại Đảng và Nhà n ước ta đã đ ề raphương hướng chủ động tham gia hội nhập vào kinh tế quốc tế và đangchuẩn bị gia nhập vào tổ chức thương mại WTO. Tuy nhiên bên cạnh đóĐảng và Nhà nước ta cũng nhận rõ được mặt tích cực và mặt tiêu cực củaquá trình hội nhập kinh tế quốc tế và đưa ra biện pháp khắc phục mặt tiêucực đó là phải kết hợp giữa hội nhập kinh tế quốc t ế và xây d ựng n ền kinhtế độc lập tự chủ. Trước vấn đề cập nhật của thời đại và nhận biết được phươnghướng xây dựng đổi mới của đất nước ta em quyết định chọn đ ề tài: Phépbiện chứng về mối liên hệ phố biến và vận d ụng phân tích m ối liên h ệgiữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế qu ốctế để tìm hiểu sự vận dụng sáng tạo của Đảng và Nhà nước trong sựnghiệp xây dựng đổi mới đất nước là hoàn toàn đúng đắn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Th ị Ngọc Anh, ng ười đãgiúp đỡ em hoàn thành bài tiểu luận đầu tay này. 1Tiểu luận Triết học CHƯƠNG I Trong những năm gần đây khi khoa học kỹ thuật nhân loại ngày càngphát triển đã thúc đẩy nền kinh tế của một số nước phát triển như vũ bão.Nhưng để đạt được sự phát triển đồng đều và kinh tế giữa các nước trên thếgiới thì không còn con đường nào khác là con đường hội nhập kinh tế quốctế. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế không th ể tránh khỏi trên th ếgiới. Nó là nền tảng cho các nước tăng cường hiểu bi ết lẫn nhau và h ợp tácthông qua đối thoại đồng thời cải thiện quan hệ chính trị giữa các quốc gia,thúc đẩy các nước trên thế giới cùng nhau phát triển và mục đích cao h ơnnữa đó là đem lại cuộc sống đầy đủ, đoàn kết hoà bình cho tất cả nhân loại. Chính vì những lợi ích to lớn đó mà h ội nhập kinh t ế qu ốc t ế đang tr ởthành vấn đề cấp bách đối với mỗi quốc gia trên thế giới. Với sự mở màncủa liên minh Châu Âu (EU) thông qua một thị trường chung một đồng tiềnchung và việc kết nạp thêm các nước thành viên mới. Ở Đông Nam Á, tiếntrình này cũng đang diễn ra rất sôi động và đã thu hút được những kết quảkhả quan. Mà đỉnh cao của quá trình hội nhạp kinh tế được th ể hi ện ở sự rađời của tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là tổ chức thương mại lớnnhất thế giới được thành lập ngày 1.1.1985, ban đầu có 130 nước thành viên,đến nay tổng số thành viên WTO đã lên 148 trong đó có 2/3 là các n ước đangvà kém phát triển.Ngoài các thành viên chính thức, hiện nay còn 25 nướcđang trong quá trình hội nhập trong đó có Việt Nam. Thông qua tổ chứcWTO các nước có thể tự do trao đổi mua bán trên cơ sở cả hai bên cùng cólợi đồng thời giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển, tiếp thu được nh ững thànhtựu khoa học kỹ thuật của thế giới. Tuy nhiên vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay đối với mỗi quốc gia trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế được lập tựchủ. Bởi vì hội nhập kinh tế quốc tế vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu 2Tiểu luận Triết họccực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa tạo ra những cơ hội cho sự pháttriển nhưng cũng vừa có những thách thức đối với các quốc gia nhất là đốivới quốc gia đang ở giai đoạn phát triển như nước ta. Do xu th ế hội nhậpkinh tế quốc tế dẫn đến sự tuỳ thuộc lẫn nhau về kinh t ế ngày càng gia tăngnên các nước trên thế giới đều rất coi trọng đến khả năng độc lập tự chủ vềkinh tế nhằm đảm bảo lợi ích chính đáng của quốc gia, dân tộc mình trongcuộc cạnh tranh kinh tế gay gắt và để xác lập một vị th ế chính tr ị nh ất đ ịnhtrên trường quốc tế. Đối với đất nước ta là đất nước xây dựng nền kinh t ế nhi ều thànhphần theo định hướng XHCN và đang trong quá trình hội nh ập vào n ền kinhtế quốc tế nên Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ mối quan h ệ giữa xâydựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc t ế đ ể Việt Namcó thể vững bước hoà nhập vào nền kinh tế của th ế giới mà nh ư Đại h ội IXkhẳng định:Nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu v ực theotinh thần phát huy tối đa mọi lực nâng cao h ợp tác quốc t ế, b ảo đảm độc l ậptự chủ và xây dựng định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ vững anninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốcgia Hà Nội, sản xuất 2001, tr: 119 - 200) Như vậy xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nh ập kinh tếquốc tế có mối quan hệ biện chứng với nhau. Dựa vào nguyên lý về mối liênhệ phổ biến chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế chính trị Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận triết học Đề tài phép biện chứng Vận dụng triết học hội nhập kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 245 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 239 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 191 0 0 -
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 157 0 0 -
23 trang 156 0 0
-
31 trang 153 0 0
-
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
14 trang 134 0 0
-
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 134 0 0 -
12 trang 129 0 0
-
18 trang 129 0 0
-
19 trang 129 0 0
-
26 trang 118 0 0
-
29 trang 118 0 0