Danh mục

Tiểu luận: Phương pháp cải tiến chất lượng Kaizen

Số trang: 16      Loại file: docx      Dung lượng: 55.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên thế giới có rất nhiều phương pháp, hệ thống quản lý chất lượng như: Kaizen, Jit,LLEAN.ISO,... trong đó Kaizen là phương pháp được áp dụng sớm nhất tại Nhật Bản. Đây là phương pháp quản lý chất lượng, là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp cải tiến chất lượng KaizenNHÓM 1 - LỚP 10QT TRANG 1 LỜI MỞ ĐẦU Chất lượng được định nghĩa là mức độ thỏa mãn của một tập hợp các thuộc tính đốivới các yêu cầu. Nhưng chất lượng thế nào là đáp ứng yêu cầu, để đánh giá chất lượngchúng ta phải triển khai các phương pháp, hệ thống quản lý chất lượng vào doanhnghiệp. Trên thế giới có rất nhiều phương pháp, hệ thống quản lý chất lượng như: Kaizen,JIT, 6δ, LEAN, ISO, HACCP…trong đó Kaizen là phương pháp được áp dụng sớmnhất tại Nhật Bản. Đây là phương pháp quản lý chất lượng, là một công cụ trong quảnlý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia c ủa mọingười nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗigia đình. Phương pháp Kaizen – 5S được áp dụng nhiều trong các doanh nghiệp Nhật Bản vàđạt được một sự thành công nhất định trong các doanh nghiệp Nhật Bản.NHÓM 1 - LỚP 10QT TRANG 2 PHẦN 1 PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG KAIZEN I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH. Một vài năm sau chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc chất lượng sản phẩm của Nhậtkém đến nỗi diễn viên hà nỗi tiếng cũa mỹ Bob Hope khai thác đề tài này trong nhiềulần biểu diển: ông chạy ra sân khấu áp nòng súng lục vào thái dương mình và bóp cònhưng khẩu súng bị hóc. “ made in Japan” , Bob Hope nói một cách châm chọc và la lớn :“ Đồ bỏ” rồi ném khẩu súng vào thùng rác. Cả hội trường có dịp cười khoái trá. Trong những năm từ 1938 đến 1945, ở Mỹ hai nhà khoa học là Walter A Shewaer vàW. Edwards Deming nghiên cứu, công bố và thử nhiệm TQM (Total Quality Manegement– quản lý chất lượng toàn diện). Trong khi các doanh nhiệp Mỹ chưa mấy hào hứng vớiquản lý chất lượng toàn diện thì giáo sư Deming vào những năm 1947, 1950, 1951, 1952,1955 và 1956 được mời sang nhật dạy quản lý chất lượng cùng nhiều chuyên gia Mỹkhác. Năm 1948 “ liên hiệp các nhà bác học và kỹ sư Nhật” tổ chức hàng loạt các Seminarvà hội thảo về vấn đề quản lý chất lượng. Năm 1949 chính phủ đ ưa ra ch ương trìnhnâng cao chất lượng hàng hóa và kêu gọi các tổ chức doanh nghiệp tham gia tích cực đểđưa nó vào cuộc sống. Năm 1951, người Nhật thành lập giải thưởng Deming, giải thưởng cao nhất cho cácthành tựu trong lĩnh vực chất lượng. Tháng 11 được tuyên bố là tháng chất lượng. Cuối những năm 50, đến đầu những năm 60, phong trào vì chất l ượng cao ở Nhậtchuyển sang giai đoạn phát triển mới. Lý do ngoài việc cạnh tranh với các công ty nướcngoài, nhất là với các công ty Mỹ, yêu cầu người tiêu dùng Nhật Bản cũng tăng lên. Tại các doanh nghiệp Nhật. Bên cạnh việc xây dựng hệ thống đề xuất ý tưởng(Kaizen Teian) nhằm khuyến khích việc đóng góp sáng kiến, nhắm tới từng nhân viênriêng lẽ, việc thành lập các tổ, nhóm chất lượng cũng được chú trọng. Tháng 6 năm1962 có 3 nhóm được thành lập, tháng 12 có 20 nhóm. Đến năm 1968 đã có 16.000 nhóm. Kết quả, chỉ trong vòng 10 năm, chất lượng hàng hóa ở Nhật Bản vươn lên top đ ầuthế giới, thậm chí một số mặt hàng Nhật định ra tiêu chuẩn chất lượng cho cả thế giới. Các nhà nghiên cứu mỹ cho rằng, các nhóm chất lượng Nhật Bản chính là “ chìa khóathành công” của nền doanh nghiệp Nhật Bản. Nhóm chất lượng sinh hoạt hàng tuần và hoạt động dưới hình thức đội đặc nhiệmnhằm đáp ứng nhu cầu cải tiến của một khu vực, bộ phận nào đó trong doanh nghiệp.Hoạt động trên gọi là Kaizen Event. Kaizen Event áp dụng để đáp ứng yêu cầu cầukhẩn cấp của khách hàng hay để vược qua đối thủ cận tranh, tạo ấn tượng có ý nghĩavề doanh số hay lợi nhuận, không chịu đựng, kéo dài tình trạng không muốn. II. KAIZEN LÀ GÌ. KAIZEN có nghĩa là thay đổi để tốt hơn. KAIZEN là một công cụ trong quản lý được áp dụng nhắm thúc đẩy hoạt động cảitiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trườnglàm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình. Từ năm 1986, cuốn sách “Kaizen chìakhoá của sự thành công” được xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã được coi là khái niệmcơ bản trong quản lý. KAIZEN là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, được Nhật Bản phát triểnsau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép từ “Kai” - ”thay đổi”NHÓM 1 - LỚP 10QT TRANG 3hay “làm cho đúng” và “zen” - “tốt”, nghĩa là “cải tiến liên t ục”. KAIZEN là s ự tích lũycác cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề vàthay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề được giải quyết tận gốc. Do đó, KAIZEN còn hơnmột quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con người là vô hạn.Qua đó, tất cả mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đ ều đ ượckhuyến khích đưa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ xuất phát từ những công việc thườngngày. Khi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi hỏi sự cam kếtvà nỗ lực liên tục của mọi người, ...

Tài liệu được xem nhiều: