Tiểu luận phương pháp dạy học nêu vấn đề
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 143.00 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục phải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của một đất nước. Khi mục tiêu kinh tế xã hội đã thay đổi thì mục tiêu giáo dục tất yếu cũng phải thay đổi. Trong nền kinh tế trí thức của thế kỉ 21 nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo và tính nhân văn.Một trong những qui luật cơ bản của quá trình dạy học(QTDH) là mối liên hệ biện chứng giữa 3 thành tố: MĐ-ND- PP. Khi thành tố này thay đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận phương pháp dạy học nêu vấn đề18Dạy học nêu vấn đề TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ Phạm Văn ThươngPhạm văn thương -1-18Dạy học nêu vấn đề MỤC LỤCPhần I: Mở đầu .......................................................................................... 1Phần II: Nội dung ...................................................................................... 2 I. Bản chất của dạy học nêu vấn đề ........................................................... 2 1. D ạy học nêu vấn đề ............................................................................ 2 2. Tình huống có vấn đề ......................................................................... 2 II. Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề .......................................................... 3 1. N êu vấn đề ........................................................................................ 3 2. G iải quyết vấn đề .............................................................................. 5 III. Các phương pháp dạy học trong dạy học nêu vấn đề .......................... 6 1. Phương pháp diễn giảng nêu vấn đề .................................................. 6 2. Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề ................................................... 6 3. Phương pháp quan sát nêu vấn đề ...................................................... 8 IV. V ận dụng vào chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền ....... 8 1. N ghiên cứu di truyền học của Menđen .............................................. 8 2. Lai hai tính trạng ............................................................................... 9 3.Tương tác gen và tác động gen đa hiệu .............................................. 10 4. Liên kết gen, hoán vị gen .................................................................. 11Phần III. Kết luận ................................................................................... 14Mục lục ..................................................................................................... 15Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 16Phạm văn thương -2-18Dạy học nêu vấn đềPhần I. Mở Đầu G iáo dục phải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mộtđất nước. Khi mục tiêu kinh tế xã hội đã thay đổi thì mục tiêu giáo dục tấtyếu cũng phải thay đổi. Trong nền kinh tế trí thức của thế kỉ 21 nền giáodục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạovà tính nhân văn. Một trong những qui luật cơ bản của quá trình d ạy học(QTDH) làmối liên hệ biện chứng giữa 3 thành tố: MĐ-ND- PP. Khi thành tố này thayđổi thì hai thành tố kia cũng phải thay đổi cho phù hợp. Xã hội ngày nayphát triển về mọi mặt, yêu cầu của xã hội về con người được đào tạo racũng khác trước, dẫn đến điều tất yếu là nội dung và phương pháp đào tạocủa ngành giáo dục cũng phải thay đổi. Giáo dục phải đào tạo những conngười có khả năng đáp ứng những yêu cầu, những đòi hỏi của phát triểnkinh tế xã hội. N ền giáo dục của nước ta là nền giáo dục của nhân dân, vì nhân dân,đẹp và tiến bộ về bản chất, giàu tính nhân văn và tính giai cấp song cònnhiều điều bất cập. Đó là sự lạc hậu về nội dung, phương pháp và cơ sở vậtchất dạy học. Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh, đang dần có điềukiện thay đổi toàn diện những mặt yếu kém này. X u hướng của lí luận dạy học hiện đại là cải tiến PPDH nhằm mụcđích hướng HS tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học bộ môn vàtăng cường hoạt động nhận thức. Trên quan điểm dạy học đó đã ra đời hệphương pháp chuyên biệt hóa, bao gồm kiểu dạy học nêu vấn đề, kiểu dạyhọc chương trình hóa, kiểu dạy học theo modun... sử dụng các phươngpháp như diễn giảng nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp thínghiệm nêu vấn đề... [3,4]Phạm văn thương -3-18Dạy học nêu vấn đề Phần II: N ỘI DUNGI. B ản chất của dạy học nêu vấn đề [1,3,6,7] 1. D ạy học nêu vấn đề[1,6,7] D ạy học nêu vấn đề là tập hợp nhiều PPDH cụ thể nhằm tổ chứcho ạt động nhận thức của HS theo con đường hình thành và giải quyết vấnđề. Dạy học nêu vấn đề nằm trong hệ PPDH tích cực với quan điểm họcsinh là trung tâm quá trình dạy học (QTDH). Các PPDH như diễn giảng, đàm thoại, thí nghiệm... theo kiểu nêuvấn đề đều có hiệu quả mang lại sự hứng thú cho HS chuẩn bị tiếp thu kiếnthức mới, tăng cường năng lực hoạt động độc lập, sáng tạo của chủ thểnhận thức. 2. Tình huống có vấn đề[1,3,6,7] 2 .1 Bản chất tình huống có vấn đề Theo M.I Macmutôp tình huống có vấn đề là sự trở ngại về trí tuệc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận phương pháp dạy học nêu vấn đề18Dạy học nêu vấn đề TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ Phạm Văn ThươngPhạm văn thương -1-18Dạy học nêu vấn đề MỤC LỤCPhần I: Mở đầu .......................................................................................... 1Phần II: Nội dung ...................................................................................... 2 I. Bản chất của dạy học nêu vấn đề ........................................................... 2 1. D ạy học nêu vấn đề ............................................................................ 2 2. Tình huống có vấn đề ......................................................................... 2 II. Cấu trúc của dạy học nêu vấn đề .......................................................... 3 1. N êu vấn đề ........................................................................................ 3 2. G iải quyết vấn đề .............................................................................. 5 III. Các phương pháp dạy học trong dạy học nêu vấn đề .......................... 6 1. Phương pháp diễn giảng nêu vấn đề .................................................. 6 2. Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề ................................................... 6 3. Phương pháp quan sát nêu vấn đề ...................................................... 8 IV. V ận dụng vào chương II. Tính quy luật của hiện tượng di truyền ....... 8 1. N ghiên cứu di truyền học của Menđen .............................................. 8 2. Lai hai tính trạng ............................................................................... 9 3.Tương tác gen và tác động gen đa hiệu .............................................. 10 4. Liên kết gen, hoán vị gen .................................................................. 11Phần III. Kết luận ................................................................................... 14Mục lục ..................................................................................................... 15Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 16Phạm văn thương -2-18Dạy học nêu vấn đềPhần I. Mở Đầu G iáo dục phải phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của mộtđất nước. Khi mục tiêu kinh tế xã hội đã thay đổi thì mục tiêu giáo dục tấtyếu cũng phải thay đổi. Trong nền kinh tế trí thức của thế kỉ 21 nền giáodục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạovà tính nhân văn. Một trong những qui luật cơ bản của quá trình d ạy học(QTDH) làmối liên hệ biện chứng giữa 3 thành tố: MĐ-ND- PP. Khi thành tố này thayđổi thì hai thành tố kia cũng phải thay đổi cho phù hợp. Xã hội ngày nayphát triển về mọi mặt, yêu cầu của xã hội về con người được đào tạo racũng khác trước, dẫn đến điều tất yếu là nội dung và phương pháp đào tạocủa ngành giáo dục cũng phải thay đổi. Giáo dục phải đào tạo những conngười có khả năng đáp ứng những yêu cầu, những đòi hỏi của phát triểnkinh tế xã hội. N ền giáo dục của nước ta là nền giáo dục của nhân dân, vì nhân dân,đẹp và tiến bộ về bản chất, giàu tính nhân văn và tính giai cấp song cònnhiều điều bất cập. Đó là sự lạc hậu về nội dung, phương pháp và cơ sở vậtchất dạy học. Đất nước ta đang trên đà phát triển mạnh, đang dần có điềukiện thay đổi toàn diện những mặt yếu kém này. X u hướng của lí luận dạy học hiện đại là cải tiến PPDH nhằm mụcđích hướng HS tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học bộ môn vàtăng cường hoạt động nhận thức. Trên quan điểm dạy học đó đã ra đời hệphương pháp chuyên biệt hóa, bao gồm kiểu dạy học nêu vấn đề, kiểu dạyhọc chương trình hóa, kiểu dạy học theo modun... sử dụng các phươngpháp như diễn giảng nêu vấn đề, đàm thoại nêu vấn đề, phương pháp thínghiệm nêu vấn đề... [3,4]Phạm văn thương -3-18Dạy học nêu vấn đề Phần II: N ỘI DUNGI. B ản chất của dạy học nêu vấn đề [1,3,6,7] 1. D ạy học nêu vấn đề[1,6,7] D ạy học nêu vấn đề là tập hợp nhiều PPDH cụ thể nhằm tổ chứcho ạt động nhận thức của HS theo con đường hình thành và giải quyết vấnđề. Dạy học nêu vấn đề nằm trong hệ PPDH tích cực với quan điểm họcsinh là trung tâm quá trình dạy học (QTDH). Các PPDH như diễn giảng, đàm thoại, thí nghiệm... theo kiểu nêuvấn đề đều có hiệu quả mang lại sự hứng thú cho HS chuẩn bị tiếp thu kiếnthức mới, tăng cường năng lực hoạt động độc lập, sáng tạo của chủ thểnhận thức. 2. Tình huống có vấn đề[1,3,6,7] 2 .1 Bản chất tình huống có vấn đề Theo M.I Macmutôp tình huống có vấn đề là sự trở ngại về trí tuệc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học nêu vấn đề Cấu trúc của dạy học Các phương pháp dạy học Phương pháp diễn giảng Tính quy luật Phương pháp quan sátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Xã hội học: Chương IX
51 trang 26 0 0 -
Bài giảng Phương pháp dạy học môn Khoa học tiểu học - ThS. Nguyễn Văn Hiểu
26 trang 25 0 0 -
Bài giảng Dạy học dựa trên giải quyết vấn đề
77 trang 19 0 0 -
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 3 - Nguyễn Hữu Tân
10 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu thông tin trong Marketing
2 trang 16 0 0 -
Khoa học giáo dục mầm non: Phần 2
44 trang 16 0 0 -
119 trang 15 0 0
-
Bài giảng Điều tra xã hội học - Chương 2: Phương pháp thu thập thông tin
14 trang 15 0 0 -
3 trang 14 0 0
-
Sử dụng dạy học nêu vấn đề trong chương trình Lịch sử lớp 4 ở tiểu học
11 trang 13 0 0