Tiểu luận: Phương pháp quản lý bằng mục tiêu
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.85 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp quản lý bằng mục tiêu là người lãnh đạo bộ phận cùng với từng nhân viên xây dựng các mục tiêu thực hiện công việc cho kỳ tương lai. Người lãnh đạo sử dụng các mục tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực của nhân viên và cung cấp các thông tin phản hồi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp quản lý bằng mục tiêu QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Phương phápQUẢN LÝ BẰNG MỤC TIÊUThành viên nhóm:• Bùi Phương Thảo• Đỗ Tuấn Anh• Nguyễn Phùng Thiện1 KHÁINIỆM 2 Vaitrò 3 Ưuđi ểm 4 Hạn Chế5 Tri ểnkhai Khái NiệmQuản lý dằng mục tiêu tên tiếng anh là managementby object (viết tắt là MBO).Phương pháp này là người lãnh đạo bộ phận cùngvới từng nhân viên xây dựng các mục tiêu thựchiện công việc cho kỳ tương lai. Người lãnh đạo sửdụng các mục tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực củanhân viên và cung cấp các thông tin ph ản h ồi Vai trò của MBO• Là phương tiện để đạt được mục đích.• Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực.• Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động.• Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…).• Quyết định hiệu quả hoạt động của DN. Các yếu tố cơ bản của quản lý bằng mục tiêu 1 Sự cam kết của các Sự hợp tác của các quản trị viên cao cấp thành viên trong tổ với hệ thống MBO chức để xây dựng mục tiêu chung 3 2 Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản Tổ chức kiểm soát định kỳ của họ để thi hành kế hoạch chung việc thực hiện kế hoạch 4Hệ thống quản trị theo mục tiêu sẽ có những mặt lợi sau:MBO có thể giúp cho công việc hoạch định của nhà quản trị là xácđịnh mục tiêu của tổ chức xác đáng hơn. MBO làm cho mục tiêu c ủatổ chức và mục tiêu cá nhân đạt được sự thống nhất. MBO có thể tạo ra sự kích thích tinh thần hăng hái và nâng cao trách nhiệm của các thành viên, các bộ phận tham gia việc quản trị. Nhờ vào điều này, các thành viên sẽ hiểu rõ hơn mục tiêu của toàn tổ chức MBO tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ chức có c ơ hội phát tri ển năng lực của mình. Mọi thành viên được tham gia thực sự vào việc đ ề ra m ục tiêu cho họ. Họ có cơ hội đưa ra những ý kiến đóng góp vào các ch ương trình k ế ho ạch. Họ hiểu được quyền hạn tự do sáng tạo và phát huy tính năng đ ộng c ủa h ọ và họ có thể nhận được sự giúp đỡ tích cực của cấp trên để hoàn thành m ục tiêu. MBO giúp cho sự kiểm tra đạt được hiệu quả. Thật vậy, việc xác định hệ thống mục tiêu rõ ràng sẽ làm cho công việc kiểm tra thuận lợi – đo lường các kết quả và điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch để đảm bảo đạt mục tiêu. Hạn chế của MBO• Không đảm bảo tính tập trung• Dễ sai lạc• Khó đúng chuẩn• Không kiếm soát được quy trình• Có thể thậm chí sai hướng• đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm cao Qúa trình quản lý MBO1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức2 Dự thảo mục tiêu cấp cao3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận4 Thực hiện mục tiêu5 Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh6 Tổng kết và đánh giá1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức • PP1: Triển khai từ cấp công ty cấp bộ phận. Phương pháp này nhanh về mặt thời gian nhưng lại không khuyến khích các bộ phận tham gia vào hoạch định mục tiêu công ty. PP2: Triển khai từ dưới lên. Phương pháp này khuyến khích được các bộ phận nhưng lại chậm và có khi kết quả tổng hợp lại không phù hợp với mong muốn của BGĐ.2 Dự thảo mục tiêu cấp cao• Xác định các mục tiêu chung của toàn công ty.• Xác định vai trò của các đơn vị cấp dưới tham gia vào việc thực hiện mục tiêu.• Đây là các mục tiêu dự kiến, nó có thể được xem xét và điều chỉnh với các mục tiêu của cấp dưới. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận• Cấp trên thông báo cho cấp dưới về các mục tiêu, chiến lược của công ty.• Cấp trên cùng với cấp dưới bàn bạc thảo luận về những mục tiêu mà cấp dưới có thể thực hiện.• Cấp dưới đề ra mục tiêu và cam kết với cấp trên, được cấp trên duyệt và thông qua.• Cấp trên đóng vai trò là cố vấn kiên nhẫn, khuyến khích cấp dưới đề ra mục tiêu. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận• Mục tiêu được đề ra phải do sự chủ động của cấp dưới.• Mục tiêu đưa ra phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hơn và hỗ trợ tốt cho các mục tiêu của các bộ phận khác. 4 Thực hiện mục tiêu• Cấp trên cung cấp các điều kiện và phương tiện cần thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Phương pháp quản lý bằng mục tiêu QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Phương phápQUẢN LÝ BẰNG MỤC TIÊUThành viên nhóm:• Bùi Phương Thảo• Đỗ Tuấn Anh• Nguyễn Phùng Thiện1 KHÁINIỆM 2 Vaitrò 3 Ưuđi ểm 4 Hạn Chế5 Tri ểnkhai Khái NiệmQuản lý dằng mục tiêu tên tiếng anh là managementby object (viết tắt là MBO).Phương pháp này là người lãnh đạo bộ phận cùngvới từng nhân viên xây dựng các mục tiêu thựchiện công việc cho kỳ tương lai. Người lãnh đạo sửdụng các mục tiêu đó để đánh giá sự nỗ lực củanhân viên và cung cấp các thông tin ph ản h ồi Vai trò của MBO• Là phương tiện để đạt được mục đích.• Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực.• Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động.• Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…).• Quyết định hiệu quả hoạt động của DN. Các yếu tố cơ bản của quản lý bằng mục tiêu 1 Sự cam kết của các Sự hợp tác của các quản trị viên cao cấp thành viên trong tổ với hệ thống MBO chức để xây dựng mục tiêu chung 3 2 Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản Tổ chức kiểm soát định kỳ của họ để thi hành kế hoạch chung việc thực hiện kế hoạch 4Hệ thống quản trị theo mục tiêu sẽ có những mặt lợi sau:MBO có thể giúp cho công việc hoạch định của nhà quản trị là xácđịnh mục tiêu của tổ chức xác đáng hơn. MBO làm cho mục tiêu c ủatổ chức và mục tiêu cá nhân đạt được sự thống nhất. MBO có thể tạo ra sự kích thích tinh thần hăng hái và nâng cao trách nhiệm của các thành viên, các bộ phận tham gia việc quản trị. Nhờ vào điều này, các thành viên sẽ hiểu rõ hơn mục tiêu của toàn tổ chức MBO tạo điều kiện cho mọi thành viên trong tổ chức có c ơ hội phát tri ển năng lực của mình. Mọi thành viên được tham gia thực sự vào việc đ ề ra m ục tiêu cho họ. Họ có cơ hội đưa ra những ý kiến đóng góp vào các ch ương trình k ế ho ạch. Họ hiểu được quyền hạn tự do sáng tạo và phát huy tính năng đ ộng c ủa h ọ và họ có thể nhận được sự giúp đỡ tích cực của cấp trên để hoàn thành m ục tiêu. MBO giúp cho sự kiểm tra đạt được hiệu quả. Thật vậy, việc xác định hệ thống mục tiêu rõ ràng sẽ làm cho công việc kiểm tra thuận lợi – đo lường các kết quả và điều chỉnh các sai lệch so với kế hoạch để đảm bảo đạt mục tiêu. Hạn chế của MBO• Không đảm bảo tính tập trung• Dễ sai lạc• Khó đúng chuẩn• Không kiếm soát được quy trình• Có thể thậm chí sai hướng• đòi hỏi người thực hiện phải có tinh thần trách nhiệm cao Qúa trình quản lý MBO1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức2 Dự thảo mục tiêu cấp cao3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận4 Thực hiện mục tiêu5 Tiến hành kiểm tra và hiệu chỉnh6 Tổng kết và đánh giá1 Thiết lập mục tiêu chiến lược dài hạn cho toàn tổ chức • PP1: Triển khai từ cấp công ty cấp bộ phận. Phương pháp này nhanh về mặt thời gian nhưng lại không khuyến khích các bộ phận tham gia vào hoạch định mục tiêu công ty. PP2: Triển khai từ dưới lên. Phương pháp này khuyến khích được các bộ phận nhưng lại chậm và có khi kết quả tổng hợp lại không phù hợp với mong muốn của BGĐ.2 Dự thảo mục tiêu cấp cao• Xác định các mục tiêu chung của toàn công ty.• Xác định vai trò của các đơn vị cấp dưới tham gia vào việc thực hiện mục tiêu.• Đây là các mục tiêu dự kiến, nó có thể được xem xét và điều chỉnh với các mục tiêu của cấp dưới. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận• Cấp trên thông báo cho cấp dưới về các mục tiêu, chiến lược của công ty.• Cấp trên cùng với cấp dưới bàn bạc thảo luận về những mục tiêu mà cấp dưới có thể thực hiện.• Cấp dưới đề ra mục tiêu và cam kết với cấp trên, được cấp trên duyệt và thông qua.• Cấp trên đóng vai trò là cố vấn kiên nhẫn, khuyến khích cấp dưới đề ra mục tiêu. 3 Xác định những mục tiêu cụ thể cho từng thành viên trong bộ phận• Mục tiêu được đề ra phải do sự chủ động của cấp dưới.• Mục tiêu đưa ra phải hỗ trợ tốt cho mục tiêu cao hơn và hỗ trợ tốt cho các mục tiêu của các bộ phận khác. 4 Thực hiện mục tiêu• Cấp trên cung cấp các điều kiện và phương tiện cần thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị học Báo cáo quản trị Đề tài nhân sự Phương pháp quản lý bằng mục tiêu Quản lý bằng mục tiêu Quản trị nhân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
54 trang 300 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 248 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 248 0 0 -
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 238 0 0 -
27 trang 237 0 0
-
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 220 0 0 -
20 trang 215 0 0
-
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0