Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Tài phán hành chính trong quản lý hành chính Nhà nước
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 216.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Tài phán hành chính trong quản lý hành chính Nhà nước được thực hiện nhằm đưa ra một tình huống để minh hoạ cho nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước Việt nam, phân biệt hành chính điều hành và hành chính tài phán để làm rõ công việc của hành chính Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Tài phán hành chính trong quản lý hành chính Nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................1 I. TÌNH HUỐNG ........................2 1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống: ........................................................................................... 2 2. Diễn biến của tình huống: ...................................................................................................... 3 II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:............8 1. Phân tích xử lý tình huống: ...................................................................................................... 8 2. Cơ sở lý luận: ......................................................................................................................... 9 III. NHỮNG KIẾN NGHỊ.................16 KẾT LUẬN.............................18 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống hành chính nhà nước là tổng thể các cơ cấu tổ chức và định chế nhà nước có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản lý công việc hàng ngày của nhà nước. Nó được tạo thành bởi một hệ thống các pháp nhân có quyền lập quy, có thẩm quyền ra những quyết định hành chính và quản lý điều hành, tổ chức, kiểm tra các tổ chức và các hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước và của công dân. Xét về nội dung công việc của hành chính nhà nước, cần phân biệt rõ hành chính điều hành và hành chính tài phán. Hành chính điều hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội, có nhiệm vụ và quyền hạn dự đoán tình hình, ra quyết định về mặt (kế hoạch, chính sách cụ thể, chủ trương, biện pháp, ...), tổ chức chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra. Về mặt pháp luật đó là những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về mặt chính trị là phục tùng và phục vụ chính trị, chấp hành và thực hiện những quyết định mang ý nghĩa chính trị của cơ quan có thẩm quyền. Trong việc thực hiện các chức năng quản lý đó, hành chính điều hành phải thể hiện, giữ gìn, phát huy đầy đủ bản chất của một nhà nước dân chủ, pháp quyền, tôn trọng các quyền con người và quyền công dân đã được quy định trong pháp luật. Mọi sự vi phạm quyền con người và quyền công dân, dưới dạng hành động thực tế, trái với pháp luật nói chung và luật hành chính nói riêng đều xem là hành vi bất hợp pháp. Trong tiểu luận này tôi xin được đưa ra một tình huống để minh hoạ cho nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt nam, phân biệt hành chính điều hành và hành chính tài phán để làm rõ công việc của hành chính nhà nước. Vì thời gian và trình độ có hạn, tiểu luận này không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp và nhận xét chân thành quý báu của các Thầy Cô, các chuyên gia và các bạn học viên, để tôi hoàn thiện hơn tiểu luận này. I. TÌNH HUỐNG 1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống: Xuất phát từ nguyện vọng chung là muốn có điện sinh hoạt, ngày 17 tháng 12 năm 1997 các hộ nông dân thuộc xã Đa Lợi và xã An Nĩnh – huyện Chí Linh – tỉnh Hải Dương đã thống nhất thành lập Ban điện và cử 5 người có trách nhiệm giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng và ngành điện lực thuộc khu vực nói trên. Trong ban đại diện có ông Trần Văn Quân làm tổ trưởng và bà Nguyễn Thị Hạnh làm thủ quỹ, đều trú tại xã An Nĩnh, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau khi ban đại diện được thành lập, các xã đã họp và các hộ dân đã tự nguyện đóng góp mỗi hộ 200.000 đồng để Ban điện có kinh phí sử dụng giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng làm đường dây tải điện sinh hoạt cho các hộ dân. Từ cuối năm 1997 đến năm 1999, các xã nói trên đã thu được số tiền đóng góp tự nguyện của các hộ dân là 42.800.000đồng. Các hộ dân đã nhất trí giao số tiền này cho Ban điện quản lý, sử dụng số tiền trên cho các chi phí trong các quan hệ giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng để sớm có điện cho hộ dân sử dụng; nếu không thực hiện được thì Ban điện phải hoàn trả 100% số tiền các hộ dân đã đóng góp. Thực hiện cam kết nói trên, Ban điện làm đơn, tờ trình và đã giao dịch, làm việc với các cơ quan chức năng ở địa phương và ngành điện Trung ương để xin xây dựng đường dây tải điện. Do vậy đến dịp tết năm 1999, đường dây điện đã được xây dựng xon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên: Tài phán hành chính trong quản lý hành chính Nhà nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU............................1 I. TÌNH HUỐNG ........................2 1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống: ........................................................................................... 2 2. Diễn biến của tình huống: ...................................................................................................... 3 II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:............8 1. Phân tích xử lý tình huống: ...................................................................................................... 8 2. Cơ sở lý luận: ......................................................................................................................... 9 III. NHỮNG KIẾN NGHỊ.................16 KẾT LUẬN.............................18 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống hành chính nhà nước là tổng thể các cơ cấu tổ chức và định chế nhà nước có chức năng thực thi quyền hành pháp, quản lý công việc hàng ngày của nhà nước. Nó được tạo thành bởi một hệ thống các pháp nhân có quyền lập quy, có thẩm quyền ra những quyết định hành chính và quản lý điều hành, tổ chức, kiểm tra các tổ chức và các hoạt động của hệ thống hành chính nhà nước và của công dân. Xét về nội dung công việc của hành chính nhà nước, cần phân biệt rõ hành chính điều hành và hành chính tài phán. Hành chính điều hành thực hiện chức năng quản lý hàng ngày dựa trên các nghị quyết của Đảng, nghị quyết của Quốc hội, có nhiệm vụ và quyền hạn dự đoán tình hình, ra quyết định về mặt (kế hoạch, chính sách cụ thể, chủ trương, biện pháp, ...), tổ chức chỉ đạo, phối hợp, kiểm tra. Về mặt pháp luật đó là những văn bản dưới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về mặt chính trị là phục tùng và phục vụ chính trị, chấp hành và thực hiện những quyết định mang ý nghĩa chính trị của cơ quan có thẩm quyền. Trong việc thực hiện các chức năng quản lý đó, hành chính điều hành phải thể hiện, giữ gìn, phát huy đầy đủ bản chất của một nhà nước dân chủ, pháp quyền, tôn trọng các quyền con người và quyền công dân đã được quy định trong pháp luật. Mọi sự vi phạm quyền con người và quyền công dân, dưới dạng hành động thực tế, trái với pháp luật nói chung và luật hành chính nói riêng đều xem là hành vi bất hợp pháp. Trong tiểu luận này tôi xin được đưa ra một tình huống để minh hoạ cho nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước Việt nam, phân biệt hành chính điều hành và hành chính tài phán để làm rõ công việc của hành chính nhà nước. Vì thời gian và trình độ có hạn, tiểu luận này không thể tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp và nhận xét chân thành quý báu của các Thầy Cô, các chuyên gia và các bạn học viên, để tôi hoàn thiện hơn tiểu luận này. I. TÌNH HUỐNG 1. Hoàn cảnh ra đời của tình huống: Xuất phát từ nguyện vọng chung là muốn có điện sinh hoạt, ngày 17 tháng 12 năm 1997 các hộ nông dân thuộc xã Đa Lợi và xã An Nĩnh – huyện Chí Linh – tỉnh Hải Dương đã thống nhất thành lập Ban điện và cử 5 người có trách nhiệm giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng và ngành điện lực thuộc khu vực nói trên. Trong ban đại diện có ông Trần Văn Quân làm tổ trưởng và bà Nguyễn Thị Hạnh làm thủ quỹ, đều trú tại xã An Nĩnh, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau khi ban đại diện được thành lập, các xã đã họp và các hộ dân đã tự nguyện đóng góp mỗi hộ 200.000 đồng để Ban điện có kinh phí sử dụng giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng làm đường dây tải điện sinh hoạt cho các hộ dân. Từ cuối năm 1997 đến năm 1999, các xã nói trên đã thu được số tiền đóng góp tự nguyện của các hộ dân là 42.800.000đồng. Các hộ dân đã nhất trí giao số tiền này cho Ban điện quản lý, sử dụng số tiền trên cho các chi phí trong các quan hệ giao dịch, liên hệ với các cơ quan chức năng để sớm có điện cho hộ dân sử dụng; nếu không thực hiện được thì Ban điện phải hoàn trả 100% số tiền các hộ dân đã đóng góp. Thực hiện cam kết nói trên, Ban điện làm đơn, tờ trình và đã giao dịch, làm việc với các cơ quan chức năng ở địa phương và ngành điện Trung ương để xin xây dựng đường dây tải điện. Do vậy đến dịp tết năm 1999, đường dây điện đã được xây dựng xon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài phán hành chính Tiểu luận QLNN ngạch chuyên viên Quản lý hành chính Nhà nước Tình huống tài phán hành chính Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước Hoạt động bộ máy hành chính Nhà nướcTài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Luật Tố tụng hành chính Việt Nam: Phần 1
260 trang 124 1 0 -
5 trang 89 0 0
-
Tài liệu học tập Quản lý tài chính công và công sản - PGS.TS Trần Văn Giao
0 trang 70 0 0 -
Giáo trình đào tạo thủ tục hành chính: Phần 1
42 trang 57 0 0 -
Giáo trình Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
52 trang 55 0 0 -
16 trang 48 0 0
-
Nghị quyết 10/2013/NQ-HĐND tỉnh Tuyên Quang
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước: Phần 2 - PGS. TS. Võ Kim Sơn
136 trang 43 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 2 - TS. Nguyễn Duy Phương
74 trang 43 0 0 -
51 trang 41 0 0
-
33 trang 40 0 0
-
Quyết định 3101/QĐ-UBND năm 2013
5 trang 39 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Đề cương ôn tập Lịch sử hành chính Việt Nam
94 trang 37 0 0 -
Bài giảng Thẩm quyền hành chính: Chương 3 - GV. Nguyễn Minh Tuấn
46 trang 36 0 0 -
28 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
Quyết định 42/2013/QĐ-UBND tỉnh Ninh Thuận
10 trang 34 0 0 -
Hành chính công: Phần 1 (Sau đại học)
312 trang 34 0 0 -
Quyết định 1775/QĐ-UBND năm 2013
2 trang 33 0 0