Tiểu luận: Quá trình chuyển biến tư duy của Đảng về đường lối, chính sách đối ngoại từ 1986 đến nay
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 297.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, cùng với đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quá trình chuyển biến tư duy của Đảng về đường lối, chính sách đối ngoại từ 1986 đến nay BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM ------***------ BµI TËP LíNMÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II Đề tài: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TỪ 1986 ĐẾN NAY Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thùy Dung Lớp : H33 Hà Nội - 04/2009 -1- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................3I. NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ THỜI ĐẠI, XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA .............5 1. Khái quát về thời đại ngày nay ............................................................5 2. Những đặc điểm chính trong giai đoạn hiện nay của thời đại ..............5 3. Những mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay của thời đại......................6II. QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI ............................................................9 1. Sự chuyển biến giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế ...................9 2. Sự chuyển biến từ cặp phạm trù hợp tác/đấu tranh đến cặp phạm trù đối tác/đối tượng ............................................................................... 12 3. Sự thay đổi trong tư duy tập hợp lực lượng ....................................... 13 KẾT LUẬN .............................................................................................. 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 17 -2- LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đãđề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống, lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm, cùng với đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sốngxã hội. Đế đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đối mới tưduy, đặc biệt là tư duy kinh tế. Đây là tiền đề nhận thức của đổi mới. Hình thành nhậnthức mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trongnhững hoàn cảnh, điều kiện mới của tình hình trong nước và thế giới là điểm cốt lõi, cănbản nhất của lý luận đổi mới ở nước ta tư giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX cho đến nay. Thựctiễn xã hội đã khách quan hóa vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của lý luận và tư duy lýluận đối với sự phát triển của đất nước và dân tộc ta. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng, dođó là vấn đề cấp bách, bức xúc đối với sự lãnh đạo của Đảng đồng thời là vấn đề cơ bản,lâu dài, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta. Nói đến đổi mới tư duy về đối ngoại, trước hết là việc đổi mới công tác nghiêncứu, phân tích, đánh giá những chuyển biến của tình hình thế giới và quan hệ quốc tế; thứhai là đổi mới tư duy về các cặp quan hệ như: lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế; sựchuyển biến từ cặp phạm trù hợp tác/đấu tranh đến cặp phạm trù đối tác/đối tượng; đổimới tư duy về tập hợp lực lượng, từ đó xác định chủ trương, đường lối và chính sách đốingoại thích hợp. Bài viết dưới đây trình bày về “Quá trình chuyển biến tư duy của Đảng về đườnglối, chính sách đối ngoại từ 1986 đến nay”. Khuôn khổ bài viết tập trung trả lời hai câuhỏi: 1. Xu thế vận động của thế giới và quá trình toàn cầu hóa đã tác động như thế nào đối với sự phát triển và trưởng thành về năng lực tư duy lý luận của Đảng? -3- 2. Trong quá trình thay đổi tư duy dối ngoại của Đảng từ 1986 đến nay, sự chuyển biến nào là mấu chốt? Tại sao?I. NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ THỜI ĐẠI, XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA 1. Khái quát về thời đại ngày nay Trước những diễn biến vô cùng phức tạp của thế giới sau sự khủng hoảng và sụpđổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, vấn đề thời đại tiếp tục trở thànhmột trong những tiêu điểm nóng bỏng, gay gắt của cuộc đấu tranh tư tưởng – lý luận. Dựa trên quan điểm mácxít về thời đại, Đảng ta tiếp tục khẳng định, Cách mạng xãhội chủ nghĩa Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi năm 1917 đã đánh dấu bước đột phá vĩđại mở đầu thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới. Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giớithứ hai liên tiếp giành thắng lợi, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa, khai sinh một thực thểquốc tế mới, bao gồm hơn một trăm quốc gia độc lập. Phong trào đấu tranh vì hòa bình,dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội cũng được đẩy mạnh trên toàn thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Quá trình chuyển biến tư duy của Đảng về đường lối, chính sách đối ngoại từ 1986 đến nay BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO VIỆT NAM ------***------ BµI TËP LíNMÔN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM II Đề tài: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI TỪ 1986 ĐẾN NAY Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thùy Dung Lớp : H33 Hà Nội - 04/2009 -1- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................3I. NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ THỜI ĐẠI, XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA .............5 1. Khái quát về thời đại ngày nay ............................................................5 2. Những đặc điểm chính trong giai đoạn hiện nay của thời đại ..............5 3. Những mâu thuẫn trong giai đoạn hiện nay của thời đại......................6II. QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỔI NGOẠI ............................................................9 1. Sự chuyển biến giữa lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế ...................9 2. Sự chuyển biến từ cặp phạm trù hợp tác/đấu tranh đến cặp phạm trù đối tác/đối tượng ............................................................................... 12 3. Sự thay đổi trong tư duy tập hợp lực lượng ....................................... 13 KẾT LUẬN .............................................................................................. 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................ 17 -2- LỜI NÓI ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) đãđề ra đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống, lấy đổi mới kinh tế làmtrọng tâm, cùng với đổi mới kinh tế là đổi mới chính trị và các lĩnh vực khác của đời sốngxã hội. Đế đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống xã hội, trước hết phải đối mới tưduy, đặc biệt là tư duy kinh tế. Đây là tiền đề nhận thức của đổi mới. Hình thành nhậnthức mới về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trongnhững hoàn cảnh, điều kiện mới của tình hình trong nước và thế giới là điểm cốt lõi, cănbản nhất của lý luận đổi mới ở nước ta tư giữa thập kỷ 80 thế kỷ XX cho đến nay. Thựctiễn xã hội đã khách quan hóa vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của lý luận và tư duy lýluận đối với sự phát triển của đất nước và dân tộc ta. Đổi mới tư duy lý luận của Đảng, dođó là vấn đề cấp bách, bức xúc đối với sự lãnh đạo của Đảng đồng thời là vấn đề cơ bản,lâu dài, có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng nước ta. Nói đến đổi mới tư duy về đối ngoại, trước hết là việc đổi mới công tác nghiêncứu, phân tích, đánh giá những chuyển biến của tình hình thế giới và quan hệ quốc tế; thứhai là đổi mới tư duy về các cặp quan hệ như: lợi ích quốc gia và nghĩa vụ quốc tế; sựchuyển biến từ cặp phạm trù hợp tác/đấu tranh đến cặp phạm trù đối tác/đối tượng; đổimới tư duy về tập hợp lực lượng, từ đó xác định chủ trương, đường lối và chính sách đốingoại thích hợp. Bài viết dưới đây trình bày về “Quá trình chuyển biến tư duy của Đảng về đườnglối, chính sách đối ngoại từ 1986 đến nay”. Khuôn khổ bài viết tập trung trả lời hai câuhỏi: 1. Xu thế vận động của thế giới và quá trình toàn cầu hóa đã tác động như thế nào đối với sự phát triển và trưởng thành về năng lực tư duy lý luận của Đảng? -3- 2. Trong quá trình thay đổi tư duy dối ngoại của Đảng từ 1986 đến nay, sự chuyển biến nào là mấu chốt? Tại sao?I. NHẬN THỨC MỚI CỦA ĐẢNG VỀ THỜI ĐẠI, XU THẾ VẬN ĐỘNG CỦA THẾ GIỚI VÀ QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA 1. Khái quát về thời đại ngày nay Trước những diễn biến vô cùng phức tạp của thế giới sau sự khủng hoảng và sụpđổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, vấn đề thời đại tiếp tục trở thànhmột trong những tiêu điểm nóng bỏng, gay gắt của cuộc đấu tranh tư tưởng – lý luận. Dựa trên quan điểm mácxít về thời đại, Đảng ta tiếp tục khẳng định, Cách mạng xãhội chủ nghĩa Tháng Mười Nga nổ ra và thắng lợi năm 1917 đã đánh dấu bước đột phá vĩđại mở đầu thời đại mới – thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới. Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giớithứ hai liên tiếp giành thắng lợi, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa, khai sinh một thực thểquốc tế mới, bao gồm hơn một trăm quốc gia độc lập. Phong trào đấu tranh vì hòa bình,dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội cũng được đẩy mạnh trên toàn thế giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư duy đối ngoại Tư duy của Đảng Tiểu luận chính sách đối ngoại Đối ngoại Việt Nam Kinh tế đối ngoại Kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 329 0 0
-
23 trang 207 0 0
-
22 trang 202 1 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
97 trang 162 0 0
-
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
108 trang 131 0 0
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 112 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
94 trang 105 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 97 0 0 -
27 trang 91 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Tiểu luận nhóm 8: Cạn Kiệt Nguồn Nước
19 trang 74 0 0 -
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
9 trang 73 0 0 -
Tổng quan về di cư và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế
8 trang 73 0 0