Tiểu luận: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam Luận văn báo cáo Đề tài: Qúa trình hình thànhvà phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam. Thành viên nhóm: PHẠM THỊ KHUYÊN TRƯƠNG THỊ VÂN ANH LÊ XUÂN TRƯỜNG LỚP:KH10HCH1 Lời mở đầu Trong đời sống xã hội các mối quan hệ giữa con người với con người,giữa con người với cộng đồng được hình thành và phát triển ngày càng đadạng và phức tạp. Khi của cải xã hội ngày càng nhiều thì mức độ thoả mãnnhu cầu ngày càng tăng, điều này cho thấy việc thoả mãn nhu cầu của cuộcsống phụ thuộc vào khả năng lao động của con người. Tuy nhiên, trong cuộc đời mỗi con người không phải lúc nào cũng“xuôi chiều mát mái” không phải lúc nào mọi việc cũng như ý muốn của chủquan của họ và trong tất cả mọi việc dù cố gắng hòan thiện để có được kếtquả tối ưu nhất thì con người cũng không tránh khỏi những vấp váp, trởngại. Lao động tạo ra thu nhập, lao động giúp con người có cơ sở để tồn tại,nhưng cũng chính trong quá trình đó có nhiều trường hợp xảy ra gây cho conngười bị giảm hoặc mất khả năng lao động như: ốm đau, tai nạn, già yếu,thất nghiệp, nghèo đói, chết… Những rủi ro này là khó có thể tránh khỏi vàdự báo trước được. Mỗi khi như vậy, con người phải tìm mọi cách để khắcphục. Tập hợp các rủi ro, bất lợi của các cá nhân nêu trên chính là rủi ro cótính xã hội, thậm chí lại có tính toàn cầu đòi hỏi toàn nhân loại phải giảiquyết. Để giải quyết tốt những vấn đề xã hội, một trong những nhiệm vụ cơbản của mỗi nhà nước là phải xây dựng hệ thống chính sách xã hội mà ansinh xã hội là loại chính sách xã hội phổ biến. An sinh xã hội là hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm vừa bảovệ mức sống tối thiểu của người dân trước những rủi ro và tác động bấtthường về kinh tế, xã hội và môi trường; vừa góp phần không ngừng nângcao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Bảo đảm an sinh xã hộikhông chỉ là bảo vệ quyền của mỗi người dân, mà còn là một nhiệm vụ quantrọng của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, mức độ, quymô, phạm vi an sinh xã hội và phúc lợi xã hội của các nước có sự khác nhau,tuỳ thuộc vào quan niệm, chế độ chính trị - xã hội, trình độ phát triển vàchính sách của mỗi quốc gia. An sinh xã hội là một trong những chính sách xã hội cơ bản thể hiệnđường lối chủ trương của Đảng và Nhà nước ta hướng vào mục tiêu pháttriển con người, thúc đẩy công bằng và tiến bộ, nâng cao chất lượng cuộcsống của nhân dân, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước. Pháttriển hệ thống ASXH là tạo ra một lưới an toàn gồm nhiều tầng và linh hoạtcho mọi thành viên trong cộng đồng trong trường hợp bị giảm hoặc bị mấtthu nhập hoặc phải tăng chi phí đột xuất do nhiều nguyên nhân khác nhau -gọi là những “rủi ro xã hội”. MỤC LỤC:PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI.1. Khái niệm an sinh xã hội2. Ý nghĩa an sinh xã hội.3. Các nguyên tắc.4. Đặc trưng.5. Cấu trúc nội dung của hệ thống an sinh xã hội.PHẦN II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN AN SINH XÃHỘI.1. Sự xuất hiện của an sinh xã hội2. Sự hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Vỉệt Nam.PHẦN III. THỰC TRẠNG CỦA AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.1. Sự quản lý của nhà nước đối với an sinh xã hội.2. Kết quả đạt được.3. Hạn chế.4. Hướng giải quyết.PHẦN IV. KẾT LUẬN.PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI 1. Khái niệm an sinh xã hội. An sinh xã hội là một thuật ngữ được dịch ra từ cụm từ social security(Tiếng Anh) hoặc từ sécurites sociale (Tiếng Pháp). Đây là thuật ngữ xuấthiện trong một đạo luật của Mỹ năm 1935. Trong đạo luật này an sinh xã hộiđược hiểu là sự bảo đảm nhằm bảo tồn nhân cách cùng giá trị cá nhân, đồngthời tạo lập cho mỗi con người một đời sống sung mãn và hữu ích để pháttriển tài năng đến tột độ. Thuật ngữ an sinh xã hội cũng được Tổ chức lao động quốc tế ILOghi nhận: “an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên củamình thông qua một loạt biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khókhăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc bị giảm về thu nhập, gây ra bởiốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già và chết;bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đinh đông con.” An sinh xã hội là một vấn đề phong phú, phức tạp, là một “khái niệmmở” nên có thể hiểu theo hai nghĩa: rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng, an sinh xã hội bao trùm lên nhiều mặt cuộc sống của con người. Đó là các quan hệ hình thành trong lĩnh vực nhằm ổn định đời sống, nâng cao chất lượng sống của các thành viên xã hội, góp phần ổn định, phát triển và tiến bộ xã hội. Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình, trước hết và chủ yếu là những trường hợp bị giảm sút thu nhập đáng kể do gặp những rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, mất việc làm, mất người nuôi dưỡng, nghỉ thai sản, về già cũng như các trường hợp bị thiên tai, địch họa. Đồng thời, xã hội cũng ưu đãi những thành viên của mình đa có những hành động xả thân vì nước, vì dân, có những cống hiến đặc biệt cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Ở Việt Nam, thuật ngữ an sinh xã hội được tiếp cận dưới nhiều tên gọikhác nhau như: bảo trợ xã hội, bảo tồn xã hội, bảo đảm xã hội, trật tự an toànxã hội. Có quan điểm cho rằng an sinh xã hội trước hết là sự bảo vệ của xãhội đối với các thành viên của mình nhờ một loạt các biện pháp công cộngnhằm giúp đỡ chống lại sự thiếu hụt về kinh tế mà họ có thể gặp phải do mấtđi hoặc bị giảm quá nhiều nguồn thu nhập bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. An sinh xã hội còn thể hiện sự giúp đỡ, chăm sóc về văn hoá, y tế vàtrợ giúp cho cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Qúa trình hình thành ASXH ở Việt Nam An sinh xã hội ở Việt Nam Thực trạng ASXH ở việt nam Quản lý của nhà nước đối với ASXH Chính sách an sinh xã hộiTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 673 6 0 -
Giáo trình Nhân học đại cương: Phần 2
163 trang 612 5 0 -
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 577 0 0 -
Giáo trình Xã hội học nhập môn - Trần Hữu Quang
190 trang 452 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 438 11 0 -
11 trang 404 0 0
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 325 0 0 -
Việt Nam: Những khó khăn và kiến nghị cải thiện năng suất lao động trong bối cảnh hiện nay
3 trang 300 0 0 -
2 trang 295 3 0
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 289 2 0
Tài liệu mới:
-
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 322
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 315
4 trang 0 0 0 -
Đề tập huấn thi THPT Quốc gia môn tiếng Anh năm 2019 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh - Mã đề 302
4 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
4 trang 0 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân
3 trang 0 0 0 -
Bài giảng Động lực học công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 3 0 0 -
Bài giảng học phần Địa chất công trình - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
77 trang 1 0 0 -
142 trang 0 0 0
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0