Tiểu luận: Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.36 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong asean ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIQuan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trongtiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN MỤC LỤCLời mở đầuChương I :Tình hình thu hút FDI,vai trò của nó đối với nềnkinh tế Việt Nam 1. Sự cần thiết phảo thu hút FDI. 2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam . 3. Vai trò tác động của đầu tư trực tiếp .Chương II : Đặc điểm FDI hiện nay và các tác động của tự dohoá thương mại ASEAN đến quá trình thu hút FDI tại ViệtNam 1. Quá trình tự do hoá thương mại quốc tế va ASEAN 2. Những đặc điểm mới của FDI trong sự tác động của tư do hoá thương mại tại Việt Nam 3. Sự tác động của tự do hoá thương mại ASEAN đến dòng lưu chuyển FDI tại Việt NamChương III : Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hútFDI vào Việt Nam trong điêù kiện thực hiện AFTA 1. Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam 2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điêù kiên thực hiên AFTALời kếtDanh mục tài liệu tham khảo 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới đã biết đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đira thế giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điềukiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Bắtnhịp được xu thế này 12/1987 Nhà nước ta chính thức ban hành luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam. Đầu tư trực tiếp ngoài đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sựtăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay trong sự tácđộng của tự do hóa thương mại ASEAN có đạt được nhiều thành tựu to lớnnhưng do những biến động thất thường của nền kinh tế khu vực cũng như thếgiới Việt Nam gặp phải những biến động thăng trầm, phức tạp tác động khôngtốt tới nền kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ đó tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Quan điểm và giải phápthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóathương mại trong ASEAN”. 2 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH THU HÚT FDI ,VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM1. Sự cần thiết phải thu hút FDI Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI ngày càng được nhiêu f nướcthừa nhận là một nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của mỗiquốc gia ,đặc biệt là phát triển kinh tế. Nước ta ,kể từ khi luật đầu tư nước ngoàI được ban hành và thực hiện,hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI được Đảng và Nhà nước ta khẳng địnhlà bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướngxă hội chủ nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các nguồn lực trongnước. Sự xuất hiện của FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đem lại cho chungta những tác động tích cực về kinh tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh sau : FDI đóng góp đối với tổng vốn đầu tư toàn xã hội . FDI làm tăng khả năng huy động các nguồn vốn khác FDI góp phần làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá . Tăng thu ngân sách nhà nước . Tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Tăng cường xuất khẩu. FDI góp phần chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng. NgoàI các hoạt động trên ,FDI còn góp phần tích cực vào phát triển lực lượng sản xuất. FDI tập chung chủ yếu vào ngành công nghiệp và hiện chiếm 35% giá trị sản lượng công nghiệp , tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 20% ,góp phần đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước bình quân trong những năm gần đây đạt trên 10%. Đầu tư nước ngòai trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng ,khu công nghiệp , bưu chính viễn thông , y tế , đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh , Đầu tư nước ngoàI đã 3 đem lại nhưng mô hình quản lý tiên tiến nhưng phương thức kinh doanh hiện đại cho nền kinh tế ,thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ , nâng cao chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường trong và ngoàI nước .Đầu tư trực tiếp nước ngoàI đã tăng cường thế và lực của nước ta trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Sau năm 1975, nước ta đã ban hành những điều lệ quy định về đầu tưnước ngoài tại Việt Nam để điều tiết hoạt động của các dự án đầu tư chủ yếutừ các nước XHCN như Liên Xô, Trung Quốc. Các dự án đầu tư lúc bấy giờdựa trên nền tảng hợp tác giúp đỡ Việt Nam khôi phục nền kinh tế bị tàn phásau chiến tranh. Cùng với chính sách đổi mới đất nước, thá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Quan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIQuan điểm và giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trongtiến trình tự do hóa thương mại trong ASEAN MỤC LỤCLời mở đầuChương I :Tình hình thu hút FDI,vai trò của nó đối với nềnkinh tế Việt Nam 1. Sự cần thiết phảo thu hút FDI. 2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam . 3. Vai trò tác động của đầu tư trực tiếp .Chương II : Đặc điểm FDI hiện nay và các tác động của tự dohoá thương mại ASEAN đến quá trình thu hút FDI tại ViệtNam 1. Quá trình tự do hoá thương mại quốc tế va ASEAN 2. Những đặc điểm mới của FDI trong sự tác động của tư do hoá thương mại tại Việt Nam 3. Sự tác động của tự do hoá thương mại ASEAN đến dòng lưu chuyển FDI tại Việt NamChương III : Định hướng và các giải pháp tăng cường thu hútFDI vào Việt Nam trong điêù kiện thực hiện AFTA 1. Định hướng thu hút FDI vào Việt Nam 2. Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong điêù kiên thực hiên AFTALời kếtDanh mục tài liệu tham khảo 1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, thế giới đã biết đến Việt Nam và Việt Nam cũng bắt đầu đira thế giới. Đây là xu hướng hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển, là điềukiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Bắtnhịp được xu thế này 12/1987 Nhà nước ta chính thức ban hành luật đầu tưnước ngoài tại Việt Nam. Đầu tư trực tiếp ngoài đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sựtăng trưởng và phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay trong sự tácđộng của tự do hóa thương mại ASEAN có đạt được nhiều thành tựu to lớnnhưng do những biến động thất thường của nền kinh tế khu vực cũng như thếgiới Việt Nam gặp phải những biến động thăng trầm, phức tạp tác động khôngtốt tới nền kinh tế Việt Nam. Xuất phát từ đó tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Quan điểm và giải phápthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong tiến trình tự do hóathương mại trong ASEAN”. 2 CHƯƠNG 1 TÌNH HÌNH THU HÚT FDI ,VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM1. Sự cần thiết phải thu hút FDI Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI ngày càng được nhiêu f nướcthừa nhận là một nhân tố quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của mỗiquốc gia ,đặc biệt là phát triển kinh tế. Nước ta ,kể từ khi luật đầu tư nước ngoàI được ban hành và thực hiện,hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoàI được Đảng và Nhà nước ta khẳng địnhlà bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường theo định hướngxă hội chủ nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các nguồn lực trongnước. Sự xuất hiện của FDI tại Việt Nam thời gian qua đã đem lại cho chungta những tác động tích cực về kinh tế xã hội thể hiện qua các khía cạnh sau : FDI đóng góp đối với tổng vốn đầu tư toàn xã hội . FDI làm tăng khả năng huy động các nguồn vốn khác FDI góp phần làm chuyển dich cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá ,hiện đại hoá . Tăng thu ngân sách nhà nước . Tăng việc làm và thu nhập cho người lao động. Tăng cường xuất khẩu. FDI góp phần chuyển giao công nghệ một cách thuận lợi và nhanh chóng. NgoàI các hoạt động trên ,FDI còn góp phần tích cực vào phát triển lực lượng sản xuất. FDI tập chung chủ yếu vào ngành công nghiệp và hiện chiếm 35% giá trị sản lượng công nghiệp , tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 20% ,góp phần đưa tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước bình quân trong những năm gần đây đạt trên 10%. Đầu tư nước ngòai trong lĩnh vực xây dựng hạ tầng ,khu công nghiệp , bưu chính viễn thông , y tế , đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh , Đầu tư nước ngoàI đã 3 đem lại nhưng mô hình quản lý tiên tiến nhưng phương thức kinh doanh hiện đại cho nền kinh tế ,thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước đổi mới công nghệ , nâng cao chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường trong và ngoàI nước .Đầu tư trực tiếp nước ngoàI đã tăng cường thế và lực của nước ta trong tiến trình hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới.2. Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam Sau năm 1975, nước ta đã ban hành những điều lệ quy định về đầu tưnước ngoài tại Việt Nam để điều tiết hoạt động của các dự án đầu tư chủ yếutừ các nước XHCN như Liên Xô, Trung Quốc. Các dự án đầu tư lúc bấy giờdựa trên nền tảng hợp tác giúp đỡ Việt Nam khôi phục nền kinh tế bị tàn phásau chiến tranh. Cùng với chính sách đổi mới đất nước, thá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận quản trị tự do hóa thương mại đầu tư trực tiếp nước ngoài thu hút đầu tư kinh tế hội nhập kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 254 0 0
-
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 243 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 218 0 0 -
10 trang 218 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 208 0 0 -
46 trang 204 0 0
-
22 trang 202 0 0
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 191 1 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 189 0 0