Tiểu luận: Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 21.20 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu rõ thêm về sự tác động của chi tiêu Chính phủ đến một nền kinh tế của một quốc gia nào đó, nhóm quyết định chọn quốc gia Malaysia để nghiên cứu, với đề tài: “Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010 Tiểu luận Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của ChínhPhủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU Đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia nào đó thì vai trò chi tiêu của Chínhphủ đối với tăng trưởng kinh tế cũng góp một phần quan trọng. Các nhà kinh tế cũng nhưcác nhà hoạch định chính sách đôi khi cũng không thống nhất với nhau về việc liệu chitiêu Chính phủ có vai trò thúc đẩy hay làm chậm tăng trưởng kinh tế. Những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ lớn cho rằng, các chương trìnhchi tiêu của Chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá công cộng quan trọng như cơ sở hạtầng và giáo dục. Họ cũng cho rằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ có thể đẩy nhanh tăngtrưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân. Tuy nhiên, những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ nhỏ lại có quan điểmngược lại. Họ giải thích rằng chi tiêu Chính phủ quá lớn và sự gia tăng chi tiêu Chính phủsẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuấthiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Họ cũng cảnh báo rằngsự mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sáchthúc đẩy tăng trưởng. Để hiểu rõ thêm về sự tác động của chi tiêu Chính phủ đến một nền kinh tế củamột quốc gia nào đó, nhóm quyết định chọn quốc gia Malaysia để nghiên cứu, với đề tài:“Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 –2010” 2 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ Vào những năm 1940 trong một cuộc trao đổi kinh tế, Keynes đã cho rằng quy môchi tiêu Chính phủ không nên vượt quá 25% GDP, nếu không tăng trưởng kinh tế sẽ bịảnh hưởng xấu. Ngày nay, mặc dù lý thuyết của Keynes về chi tiêu Chính phủ không cònđược các nhà kinh tế trọng dụng nhưng nó vẫn được các chính trị gia và các nhà báothường xuyên nhắc đến như là động lực để thúc đẩy tăng trưởng. Những năm 1970 các nhà kinh tế theo trường phái Keynes vẫn tin rằng chi tiêuChính phủ - đặc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ - có thể thúc đẩy tăng trưởngkinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) của nền kinh tế. Chi tiêu Chính phủ cần có những nguồn tài trợ nhất định. Chính phủ không thểthực hiện chi tiêu mà không lấy tiền của một người nào đó trong nền kinh tế. Mỗi đồng chi tiêu tăng thêm của Chính phủ đồng nghĩa với một đồng chi tiêu bịcắt giảm của khu vực sản xuất tư nhân trong nền kinh tế. Điều này làm giảm tăng trưởngkinh tế bởi vì các lực lượng kinh tế định hướng cho sự phân bổ nguồn lực của khu vực tưnhân, trong khi đó các lực lượng chính trị lại chi phối các quyết định chi tiêu của Chínhphủ. Mối quan hệ giữa GDP và Chi tiêu của Chính Phủ (G) Lý thuyết kinh tế chỉ ra một cách rõ ràng về tác động của chi tiêu Chính phủ đốivới GDP. Đối với sự gia tăng chi tiêu Chính phủ giúp cho tăng trưởng kinh tế. Ngược lại,nếu chi tiêu của Chính phủ giảm cũng tác động làm cho tăng trưởng kinh tế giảm. Suy ra: GDP và G tỷ lệ thuận với nhau Cụ thể, các nghiên cứu đã chỉ rõ ra rằng nếu chi tiêu Chính phủ bằng không sẽ dẫnđến tăng trưởng kinh tế rất thấp, bởi vì việc thực thi các hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyềnsở hữu tài sản, phát triển cơ sở hạ tầng… sẽ rất khó khăn nếu không có chính phủ. Nóicách khác, một số khoản chi tiêu của chính phủ là cần thiết để đảm bảo cho sự tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, chi tiêu Chính phủ một khi đã vượt quá ngưỡng cần thiết nói trên sẽcản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra sự phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả. Trong một số trường hợp thì sự cắt giảm quy mô chi tiêu Chính phủ có thể thúcđẩy tăng trưởng GDP. 3II. THUYẾT LẬP MÔ HÌNH 1. Mô hình tổng thể Trong đó: Biến phụ thuộc (Y): GDP Biến giải thích (X): chi tiêu của Chính Phủ (G) 2. Dự đoán dấu của biến Dự đoán dấu của dương (+): chi tiêu Chính phủ tỷ lệ thuận với GDP. 3. Dữ liệu Nguồn dữ liệu: Các số liệu được thu thập từ Website: www.imf.org Bảng số liệu: ĐVT: Tỷ Ringgit Malaysia/năm Năm Chi tiêu của Chính Phủ (X) GDP (Y) 1990 43.120 179.508 1991 44.572 196.646 1992 51.469 214.225 1993 50.854 235.419 1994 55.010 257.068 1995 60.059 282.456 1996 68.223 310.790 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010 Tiểu luận Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của ChínhPhủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 – 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU Đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia nào đó thì vai trò chi tiêu của Chínhphủ đối với tăng trưởng kinh tế cũng góp một phần quan trọng. Các nhà kinh tế cũng nhưcác nhà hoạch định chính sách đôi khi cũng không thống nhất với nhau về việc liệu chitiêu Chính phủ có vai trò thúc đẩy hay làm chậm tăng trưởng kinh tế. Những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ lớn cho rằng, các chương trìnhchi tiêu của Chính phủ giúp cung cấp các hàng hoá công cộng quan trọng như cơ sở hạtầng và giáo dục. Họ cũng cho rằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ có thể đẩy nhanh tăngtrưởng kinh tế thông qua việc làm tăng sức mua của người dân. Tuy nhiên, những người ủng hộ quy mô chi tiêu Chính phủ nhỏ lại có quan điểmngược lại. Họ giải thích rằng chi tiêu Chính phủ quá lớn và sự gia tăng chi tiêu Chính phủsẽ làm giảm tăng trưởng kinh tế, bởi vì nó sẽ chuyển dịch nguồn lực từ khu vực sản xuấthiệu quả trong nền kinh tế sang khu vực Chính phủ kém hiệu quả. Họ cũng cảnh báo rằngsự mở rộng chi tiêu công sẽ làm phức tạp thêm những nỗ lực thực hiện các chính sáchthúc đẩy tăng trưởng. Để hiểu rõ thêm về sự tác động của chi tiêu Chính phủ đến một nền kinh tế củamột quốc gia nào đó, nhóm quyết định chọn quốc gia Malaysia để nghiên cứu, với đề tài:“Quan hệ kinh tế giữa chi tiêu của Chính Phủ (G) và GDP của Malaysia từ 1990 –2010” 2 I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ Vào những năm 1940 trong một cuộc trao đổi kinh tế, Keynes đã cho rằng quy môchi tiêu Chính phủ không nên vượt quá 25% GDP, nếu không tăng trưởng kinh tế sẽ bịảnh hưởng xấu. Ngày nay, mặc dù lý thuyết của Keynes về chi tiêu Chính phủ không cònđược các nhà kinh tế trọng dụng nhưng nó vẫn được các chính trị gia và các nhà báothường xuyên nhắc đến như là động lực để thúc đẩy tăng trưởng. Những năm 1970 các nhà kinh tế theo trường phái Keynes vẫn tin rằng chi tiêuChính phủ - đặc biệt là các khoản chi tiêu thông qua vay nợ - có thể thúc đẩy tăng trưởngkinh tế nhờ làm tăng sức mua (tổng cầu) của nền kinh tế. Chi tiêu Chính phủ cần có những nguồn tài trợ nhất định. Chính phủ không thểthực hiện chi tiêu mà không lấy tiền của một người nào đó trong nền kinh tế. Mỗi đồng chi tiêu tăng thêm của Chính phủ đồng nghĩa với một đồng chi tiêu bịcắt giảm của khu vực sản xuất tư nhân trong nền kinh tế. Điều này làm giảm tăng trưởngkinh tế bởi vì các lực lượng kinh tế định hướng cho sự phân bổ nguồn lực của khu vực tưnhân, trong khi đó các lực lượng chính trị lại chi phối các quyết định chi tiêu của Chínhphủ. Mối quan hệ giữa GDP và Chi tiêu của Chính Phủ (G) Lý thuyết kinh tế chỉ ra một cách rõ ràng về tác động của chi tiêu Chính phủ đốivới GDP. Đối với sự gia tăng chi tiêu Chính phủ giúp cho tăng trưởng kinh tế. Ngược lại,nếu chi tiêu của Chính phủ giảm cũng tác động làm cho tăng trưởng kinh tế giảm. Suy ra: GDP và G tỷ lệ thuận với nhau Cụ thể, các nghiên cứu đã chỉ rõ ra rằng nếu chi tiêu Chính phủ bằng không sẽ dẫnđến tăng trưởng kinh tế rất thấp, bởi vì việc thực thi các hợp đồng kinh tế, bảo vệ quyềnsở hữu tài sản, phát triển cơ sở hạ tầng… sẽ rất khó khăn nếu không có chính phủ. Nóicách khác, một số khoản chi tiêu của chính phủ là cần thiết để đảm bảo cho sự tăngtrưởng kinh tế. Tuy nhiên, chi tiêu Chính phủ một khi đã vượt quá ngưỡng cần thiết nói trên sẽcản trở tăng trưởng kinh tế do gây ra sự phân bổ nguồn lực một cách không hiệu quả. Trong một số trường hợp thì sự cắt giảm quy mô chi tiêu Chính phủ có thể thúcđẩy tăng trưởng GDP. 3II. THUYẾT LẬP MÔ HÌNH 1. Mô hình tổng thể Trong đó: Biến phụ thuộc (Y): GDP Biến giải thích (X): chi tiêu của Chính Phủ (G) 2. Dự đoán dấu của biến Dự đoán dấu của dương (+): chi tiêu Chính phủ tỷ lệ thuận với GDP. 3. Dữ liệu Nguồn dữ liệu: Các số liệu được thu thập từ Website: www.imf.org Bảng số liệu: ĐVT: Tỷ Ringgit Malaysia/năm Năm Chi tiêu của Chính Phủ (X) GDP (Y) 1990 43.120 179.508 1991 44.572 196.646 1992 51.469 214.225 1993 50.854 235.419 1994 55.010 257.068 1995 60.059 282.456 1996 68.223 310.790 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản lý nhà nước Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận kinh tế phát triển Tiểu luận luật kinh tế Chi tiêu Chính phủ Kinh tế MalaysiaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 290 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Pháp luật kinh doanh quốc tế theo pháp luật Anh
17 trang 225 0 0 -
10 trang 221 0 0
-
14 trang 195 0 0
-
Bài Tiểu luận môn kinh tế phát triển: Chất lượng tăng trưởng kinh tế tỉnh bình phước
57 trang 169 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 156 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 148 0 0