Tiểu luận quan trị nhân lực: Văn hóa doanh nghiệp
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nguy cơ đồng hóa về văn hóa là không hề nhỏ. Để tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi dân tộc, mỗi người đều luôn luôn giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quan trị nhân lực: Văn hóa doanh nghiệpTiểu luận quan trị nhân lựcVăn hóa doanh nghiệp MỤC LỤCMỞ ĐẦUPHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ............................................................... 3 1.1 Các khái niệm ................................................................................................................... 3 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp: ...................................................................................... 8 1.3 Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp ..................................................................... 10 1.4 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động doanh nghiệp: ........................... 11PHẦN II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA VÀ MỘT SỐVĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH ................................................................................ 13 2.1 Một số thông tin về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua .............................. 13 2.2 Khuôn mẫu văn hoá Nhật Bản ........................................................................................ 15 2.3 Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc ................................................................................... 18 2.4 Văn hóa doanh nghiệp của Honda Việt Nam ................................................................. 21 2.5 Văn Hóa doanh nghiệp của FPT ..................................................................................... 22PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ......... 24 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước...................................................................................... 24 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp ................................................................................ 25 3.3 Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh ............................................................... 27 3.4 Văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập ................................................................ 28 3.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp ...................................................................................... 29 3.6 Văn hóa ứng xử trong lễ tiệc........................................................................................... 30 3.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải .................................................... 32TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN ...................................................................................................... 34KẾT LUẬN 1 MỞ ĐẦUTrong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nguy cơ đồng hóa về văn hóa là không hề nhỏ. Đểtránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi dân tộc, mỗi người đều luônluôn giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc . Văn hóa là một phạm trù rấtrộng trong đó có chứa đựng văn hóa doanh nghiệp. Cùng với xu thế phát triển hội nhậpvào kinh tế khu vực và trên thế giới, văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố nền tảng gópphần tạo thành công và tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Nhóm đã chọnchuyên đề “ Văn hóa doanh nghiệp” để giới thiệu và cung cấp cho các bạn những kiếnthức cơ bản nhất cũng như những kỹ năng liên quan đến công tác nâng cao văn hóa doanhnghiệp. 2 PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP1.1 Các khái niệmVăn hóa doanh nghiệp – một khái niệm chưa từng có trong từ điển bách khoa toàn thưViệt Nam, đó là một lĩnh vực mới được nghiên cứu trong vài thập kỷ trở lại đây, nên cácđịnh nghĩa về văn hóa doanh nghiệp còn rất khác nhau. Thời gian gần đây, thuật ngữ “vănhóa doanh nghiệp” rất thường được sử dụng và phổ biến trong giới doanh nhân và các nhàquản lý. Các doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đến việc xây dựng văn hóa cho mình. Tuynhiên, “văn hóa doanh nghiệp là một trong những “khái niệm “ tương đối khó hiểu trongquản trị kinh doanh. Do đó để định nghĩa được đầy đủ văn hóa doanh nghiệp, chúng taphải tìm hiểu : Khái niệm văn hóa Văn hóa tổ chức (hay văn hóa công ty) Văn hóa ứng xử Văn hóa nghề Văn hóa kinh doanh1.1.1 Khái niệm văn hóa:Có rât nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa. Khái niệm văn hóa rất rộng. Trong từ điển,văn hóa được định nghĩa là “hành vi của những năng lực đạo đức và tư duy phát triển, đặcbiệt thông qua giáo dục”. Văn hóa cũng có một số định nghĩa khác như theo EdoouardHerriot, một nhà văn nổi tiếng người pháp thì “ văn hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, làcái còn thiếu khi ta học tất cả”. Như vậy, văn hóa là một bản sắc của mỗi cá nhân, mỗid ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quan trị nhân lực: Văn hóa doanh nghiệpTiểu luận quan trị nhân lựcVăn hóa doanh nghiệp MỤC LỤCMỞ ĐẦUPHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ............................................................... 3 1.1 Các khái niệm ................................................................................................................... 3 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp: ...................................................................................... 8 1.3 Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp ..................................................................... 10 1.4 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động doanh nghiệp: ........................... 11PHẦN II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA VÀ MỘT SỐVĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH ................................................................................ 13 2.1 Một số thông tin về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua .............................. 13 2.2 Khuôn mẫu văn hoá Nhật Bản ........................................................................................ 15 2.3 Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc ................................................................................... 18 2.4 Văn hóa doanh nghiệp của Honda Việt Nam ................................................................. 21 2.5 Văn Hóa doanh nghiệp của FPT ..................................................................................... 22PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ......... 24 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước...................................................................................... 24 3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp ................................................................................ 25 3.3 Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh ............................................................... 27 3.4 Văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập ................................................................ 28 3.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp ...................................................................................... 29 3.6 Văn hóa ứng xử trong lễ tiệc........................................................................................... 30 3.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải .................................................... 32TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN ...................................................................................................... 34KẾT LUẬN 1 MỞ ĐẦUTrong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nguy cơ đồng hóa về văn hóa là không hề nhỏ. Đểtránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi dân tộc, mỗi người đều luônluôn giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc . Văn hóa là một phạm trù rấtrộng trong đó có chứa đựng văn hóa doanh nghiệp. Cùng với xu thế phát triển hội nhậpvào kinh tế khu vực và trên thế giới, văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố nền tảng gópphần tạo thành công và tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Nhóm đã chọnchuyên đề “ Văn hóa doanh nghiệp” để giới thiệu và cung cấp cho các bạn những kiếnthức cơ bản nhất cũng như những kỹ năng liên quan đến công tác nâng cao văn hóa doanhnghiệp. 2 PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP1.1 Các khái niệmVăn hóa doanh nghiệp – một khái niệm chưa từng có trong từ điển bách khoa toàn thưViệt Nam, đó là một lĩnh vực mới được nghiên cứu trong vài thập kỷ trở lại đây, nên cácđịnh nghĩa về văn hóa doanh nghiệp còn rất khác nhau. Thời gian gần đây, thuật ngữ “vănhóa doanh nghiệp” rất thường được sử dụng và phổ biến trong giới doanh nhân và các nhàquản lý. Các doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đến việc xây dựng văn hóa cho mình. Tuynhiên, “văn hóa doanh nghiệp là một trong những “khái niệm “ tương đối khó hiểu trongquản trị kinh doanh. Do đó để định nghĩa được đầy đủ văn hóa doanh nghiệp, chúng taphải tìm hiểu : Khái niệm văn hóa Văn hóa tổ chức (hay văn hóa công ty) Văn hóa ứng xử Văn hóa nghề Văn hóa kinh doanh1.1.1 Khái niệm văn hóa:Có rât nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa. Khái niệm văn hóa rất rộng. Trong từ điển,văn hóa được định nghĩa là “hành vi của những năng lực đạo đức và tư duy phát triển, đặcbiệt thông qua giáo dục”. Văn hóa cũng có một số định nghĩa khác như theo EdoouardHerriot, một nhà văn nổi tiếng người pháp thì “ văn hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, làcái còn thiếu khi ta học tất cả”. Như vậy, văn hóa là một bản sắc của mỗi cá nhân, mỗid ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận quản trị học Tiểu luận quản trị chiến lược Văn hóa kinh doanh Xây dựng văn hóa kinh doanh Văn hóa doanh nghiệp Thực trạng văn hóa kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 814 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
63 trang 292 0 0
-
54 trang 285 0 0
-
18 trang 244 0 0
-
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
28 trang 232 2 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 231 0 0 -
27 trang 231 0 0
-
Tiểu luận Quản trị học: Chức năng kiểm tra trong quản trị
32 trang 224 0 0