Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong hoạt động quảng cáo
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị rủi ro trong hoạt động quảng cáo Quản trị rui ro trong hoạt động quảng cáo - 2011 Tiểu luận Quản trị rủi ro trong hoạt động quảng cáoGVHD: GS-TS. Đoàn Thị Hồng Vân Trang 1 Quản trị rui ro trong hoạt động quảng cáo - 2011LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên qua, nền kinh tế thế giới đã thay đổi một cách mạnh mẽ dưới sức épcủa tòan cầu hóa, sự phát triển vũ bão của công nghệ và sự mở cửa của các thị trườngmới. Sự phát triển của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, đã xóa đi mọi rào cản vềkhông gian và địa lý. Khách hàng giờ đây có nhiều quyền hơn trước đây. Nhờ vào côngnghệ họ có thể tiếp cận thông tin về sản phẩm tốt hơn, từ đó họ có nhiều sự lựa chọn hơn.Do đó, marketing ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp.Nhưngmarketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh, nó là một triết lý dẫndắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra, đáp ứng và làm thoả mãncho nhu cầu của khách hàng. Khi nền kinh tế đi xuống, khách hàng kiểm soát túi tiền của mình chặt chẽ hơn,trong khi đó các doanh nghiệp cố gắng hạn chế các chi phí trong nỗ lực đảm bảo sự giatăng lợi nhuận ,và marketing thông thường được xem như một khoản chi tiêu cần bị cắtgiảm trong những thời điểm như thế này. Một trong những hoạt động marketing cần cắtgiảm đó chính là hoạt động Quảng cáo. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, Quảng cáo là một trong những nhu cầuvà phương tiện hết sức cần thiết ,một thế giới đầy quảng cáo, đó là thể hiện của nền kinh tếtiêu dùng. Dù thích hay không Quảng cáo vẩn tồn tại và là một phần của thời đại, với nhiềutiến bộ, mặt đa dạng, tích cực lẫn tiêu cực…Quảng cáo đã khẳng định được vị thế của mìnhtrong hoạt động Marketing, tuy đã có được nhiều thành công nhưng vẫn còn đó rất nhiềurủi ro, mối nguy hiểm tiềm ẩn có thể hủy hoại một sản phẩm, thương hiệu hay cả mộtdoanh nghiệp. Rủi ro luôn hiện diện ở xung quanh chúng ta, xuất hiện vào những lúc không ai cóthể ngờ tới vì vậy quản trị rủi ro là việc rất quan trọng, nó giúp chúng ta nhận dạng, đolường, né tránh và giảm thiểu những thiệt hại và đặc biệt nó giúp chúng ta xoay chuyểntình thế, biến rủi ro, nguy cơ thành những cơ hội tốt đẹp. Nhận thức được tầm quan trọng của đề tài, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài:“ Quản trị rủi ro trong hoạt động Quảng cáo” làm đề tài nghiên cứu. Trong quá trình tìm hiểu và phân tích, do số lượng thời gian có hạn và kiến thứcchuyên môn còn non nớt nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng emGVHD: GS-TS. Đoàn Thị Hồng Vân Trang 2 Quản trị rui ro trong hoạt động quảng cáo - 2011mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô và các bạn để bài tiểu luận được hoànthiện và thuyết phục hơn.PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái niệm rủi ro: Cho đến nay chưa có định nghĩa thống nhất về rủi ro,có thể chia thành 2 trường phái lớn trường phái truyền thống và trường phái trung hòa. - Trường phái truyền thống: “ Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người.” - Trường phái trung hòa: “ Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.” 2. Khái niệm quảng cáo: Quảng cáo là việc xây dựng một thông điệp về sản phẩm - dịch vụ thông qua các phương tiện thông tin để truyền đạt thông điệp đến đối tượng người tiêu dùng và khách hàng mục tiêu nhằm thúc đẩy mua và sử dụng hàng hóa dịch vụ. Để thực hiện quảng cáo, các doanh nghiệp phải chi trả một khoản tiền nhất định. 3. Các loại hình quảng cáo: 3.1 Quảng cáo thương hiệu (brand advertising) Quảng cáo xây dựng thương hiệu nhằm xây dựng một hình ảnh hay sự nhận biết về một thương hiệu về lâu dài. Nội dung quảng cáo này thường rất đơn giản vì chỉ nhấn mạnh vào thương hiệu là chính. 3.2 Quảng cáo địa phương (local advertising) Quảng cáo địa phương chủ yếu thông báo đến khách hàng rằng sản phẩm đang có mặt tại một điểm bán hàng nào đó nhằm lôi kéo khách hàng đến cửa hàng (như quảng cáo khai trương của cửa hàng hay quảng cáo của các siêu thị…) 3.3 Quảng cáo chính trị (political advertising) Chính trị gia thường làm quảng cáo để thuyết phục cử tri bỏ phiếu cho mình hoặc ủng hộ chính kiến, ý tưởng của minh. Các chiến dịnh vận động tranh cử tổng thống Mỹ là một ví dụ điển hình. 3.4 Quảng cáo hướng dẫn ( directory advertising) Đây là hình thức quảng cáo nhằm hướng dẫn khác hàng làm thế nào để mua một sản phẩm hoặc dịch vụ (chẳng hạn như niên g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị rủi ro hoạt động quảng cáo phương pháp marketing nghệ thuật marketing marketing trực tuyến marketting online kinh doanh tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 369 0 0 -
59 trang 349 0 0
-
45 trang 343 0 0
-
44 trang 337 2 0
-
Tiểu luận: Định vị thị trường Piaggio ở Việt Nam
29 trang 302 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
3 trang 255 0 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
Quảng cáo hiển thị ảnh hưởng như thế nào đến người tiêu dùng?
5 trang 233 0 0 -
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Minh Huy
121 trang 216 1 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 213 0 0 -
ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM CỦA KFC
37 trang 211 0 0 -
5 bước để tính Social Media ROI với Google Analytics
12 trang 207 0 0