Tiểu luận: Quản trị sản xuất và điều hành độ tin cậy và bảo trì
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 800.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mối liên hệ riêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bất kỳ lí do gì thì toàn bộ hệ thống hỏng theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị sản xuất và điều hành độ tin cậy và bảo trìNhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng Tiểu luận QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌI/ Độ tin cậy 1.Định nghĩa Hệ thống sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mối liên hệ riêng biệt nhau, cho mỗithành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bấtkỳ lí do gì thì toàn bộ hệ thống hỏng theo. Vì vậy việc xác định độ tin cậy của các sản phẩm kỹ thuật đó là một vấn đề có ý nghĩa quantrọng hàng đầu ,nhằm khai thác một nguồn dự trữ lớn, nâng cao hiệu quả lao động, năng lực laođộng và sức sản xuất xã hội. Độ tin cậy: Độ tin cậy được định nghĩa theo những cách khác nhau nhưng một trong những địnhnghĩa được sử dụng nhiều nhất là của NaSa. Theo NaSa, độ tin cậy là khả năng của một thiết bị hoạtđộng hoàn toàn trong một khoảng thời gian dự kiến trong điều kiện hoạt động ngẫu nhiên. Độ tin cậyluôn luôn là khả năng được xác định trong điều kiện máy móc không có những trục trặc khi hoạtđộng (bao gồm cả những hệ thống lớn) trong một môi trường nhất định, trong một khoảng thời giannhất định với những mức tin cậy mong muốn. Do vậy, độ tin cậy là xác suất mà một hệ thống xácđịnh hoạt động như mong đợi. 2.Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn bộ hệ thống Rs=R1 x R2 x R3 x …..x Rn ◦ Rs: độ tin cậy của hệ thống ◦ Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2,..,n) Điều kiện : Ri độc lập với nhau. 3.Các chỉ tiêu đo lường trong phân tích độ tin cậy 3.1. Tỷ lệ hư hỏng :Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng sản phẩm được thử nghiệm. FR (%) = x 100% 3.2. Số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gian 2/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng FR (N) = 3.3. Thời gian trung bình giữa các hư hỏng MTBF =1/FR(N) 4.Ứng dụng độ tin cậy Bóng đèn tròn do công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang sản xuất gồm 3 phần, mỗi phần có tỷ lệmức tin cậy của nó. Bộ phận thủy tinh (R1) có độ tin cậy là 0.95, bộ phận dây tóc (R2) có độ tin cậy0.9, bộ phận đuôi đèn (R3) có độ tin cậy là 0.98. Vậy, mức tin cậy của bóng đèn tròn = R1*R2*R3 = 0.95*0.9*0.98 = 0.84 Công ty Điện Quang lo ngại về độ tin cậy của bóng đèn tròn còn thấp nên họ quyết định cungcấp bộ phận dự phòng cho bộ phận dây tóc. Với độ tin cậy là 0.9. Khi đó kết quả của sự tin cậy củabộ phận dây tóc là khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất cộng với khả năng làm việc của bộ phậndự phòng nhân với khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng. Kết quả như sau: R1 R2 R3 0.9 0.95 0.9 0.98 Mức tin cậy mới = 0.95*(0.9+0.9*(1-0.9))*0.98 = 0.92 Như vậy nhờ cung cấp thêm bộ phận dây tóc dự phòng nên công ty Điện Quang đã tăng độ tincậy của bóng đèn tròn từ 0.84 lên 0.92. Điều này nghĩa là đơn vị sẽ hoạt động dự kiến lá 92% thờigian. Độ hư hỏng là 8% thời gian. Tòa nhà Etown mua 20 bóng đèn dây tóc của Điện Quang vào sử dụng ở Lầu 5. Nhân viên củatòa nhà etown tiến hành thẩm định hiệu suất của sàn phẩm đèn dây tóc. Thời gian hoạt động củabóng đèn là 2,000 giờ. Hai trong số 20 bóng bị hỏng trong quá trình kiểm tra. Trong đó một cái bịhỏng sau 200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra.Ta có :- Tỷ lệ hư hỏng FR(%) = 2/20*100% = 10%- Số lượng hư hỏng theo tỷ lệ giờ hoạt động FR(N)= 2/36.800 = 0.000054 (hư hỏng / giờ) 3/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến DũngTrong đó : Tổng thời gian = 2,000 giờ * 20 bóng đèn = 40,000 giờ Thời gian không hoạt động = 1800 giờ của bóng đèn 1 + 1400 giờ của bóng đèn 2 = 3,200 giờ Thời gian hoạt động = Tổng thời gian – thời gian không hoạt động = 40,000 - 3,200 = 36,800 giờ- Thời gian trung bình giữa các hư hỏng MTBF = 18,400 (giờ)- Nếu sau 60 ngày hoạt động, tỷ lệ hư hỏng sẽ là Tỷ lệ hỏng = 0.08 (hư hỏng/60 ngày) Như vậy sự tin cậy của bóng đèn qua thẩm định đạt 90%.II/ BẢO TRÌ 1.Định nghĩa Bảo trì chứa đựng tất cả các ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quản trị sản xuất và điều hành độ tin cậy và bảo trìNhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng Tiểu luận QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ 1/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ ĐIỀU HÀNH ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌI/ Độ tin cậy 1.Định nghĩa Hệ thống sản xuất bao gồm một chuỗi các thành phần có mối liên hệ riêng biệt nhau, cho mỗithành phần thực hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kỳ một trong các thành phần bị hỏng với bấtkỳ lí do gì thì toàn bộ hệ thống hỏng theo. Vì vậy việc xác định độ tin cậy của các sản phẩm kỹ thuật đó là một vấn đề có ý nghĩa quantrọng hàng đầu ,nhằm khai thác một nguồn dự trữ lớn, nâng cao hiệu quả lao động, năng lực laođộng và sức sản xuất xã hội. Độ tin cậy: Độ tin cậy được định nghĩa theo những cách khác nhau nhưng một trong những địnhnghĩa được sử dụng nhiều nhất là của NaSa. Theo NaSa, độ tin cậy là khả năng của một thiết bị hoạtđộng hoàn toàn trong một khoảng thời gian dự kiến trong điều kiện hoạt động ngẫu nhiên. Độ tin cậyluôn luôn là khả năng được xác định trong điều kiện máy móc không có những trục trặc khi hoạtđộng (bao gồm cả những hệ thống lớn) trong một môi trường nhất định, trong một khoảng thời giannhất định với những mức tin cậy mong muốn. Do vậy, độ tin cậy là xác suất mà một hệ thống xácđịnh hoạt động như mong đợi. 2.Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn bộ hệ thống Rs=R1 x R2 x R3 x …..x Rn ◦ Rs: độ tin cậy của hệ thống ◦ Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2,..,n) Điều kiện : Ri độc lập với nhau. 3.Các chỉ tiêu đo lường trong phân tích độ tin cậy 3.1. Tỷ lệ hư hỏng :Tỷ lệ phần trăm giữa lượng sản phẩm hư hỏng với tổng sản phẩm được thử nghiệm. FR (%) = x 100% 3.2. Số lượng hư hỏng trong suốt chu kỳ thời gian 2/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến Dũng FR (N) = 3.3. Thời gian trung bình giữa các hư hỏng MTBF =1/FR(N) 4.Ứng dụng độ tin cậy Bóng đèn tròn do công ty cổ phần bóng đèn Điện Quang sản xuất gồm 3 phần, mỗi phần có tỷ lệmức tin cậy của nó. Bộ phận thủy tinh (R1) có độ tin cậy là 0.95, bộ phận dây tóc (R2) có độ tin cậy0.9, bộ phận đuôi đèn (R3) có độ tin cậy là 0.98. Vậy, mức tin cậy của bóng đèn tròn = R1*R2*R3 = 0.95*0.9*0.98 = 0.84 Công ty Điện Quang lo ngại về độ tin cậy của bóng đèn tròn còn thấp nên họ quyết định cungcấp bộ phận dự phòng cho bộ phận dây tóc. Với độ tin cậy là 0.9. Khi đó kết quả của sự tin cậy củabộ phận dây tóc là khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất cộng với khả năng làm việc của bộ phậndự phòng nhân với khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng. Kết quả như sau: R1 R2 R3 0.9 0.95 0.9 0.98 Mức tin cậy mới = 0.95*(0.9+0.9*(1-0.9))*0.98 = 0.92 Như vậy nhờ cung cấp thêm bộ phận dây tóc dự phòng nên công ty Điện Quang đã tăng độ tincậy của bóng đèn tròn từ 0.84 lên 0.92. Điều này nghĩa là đơn vị sẽ hoạt động dự kiến lá 92% thờigian. Độ hư hỏng là 8% thời gian. Tòa nhà Etown mua 20 bóng đèn dây tóc của Điện Quang vào sử dụng ở Lầu 5. Nhân viên củatòa nhà etown tiến hành thẩm định hiệu suất của sàn phẩm đèn dây tóc. Thời gian hoạt động củabóng đèn là 2,000 giờ. Hai trong số 20 bóng bị hỏng trong quá trình kiểm tra. Trong đó một cái bịhỏng sau 200 giờ và một cái bị hỏng sau 600 giờ kiểm tra.Ta có :- Tỷ lệ hư hỏng FR(%) = 2/20*100% = 10%- Số lượng hư hỏng theo tỷ lệ giờ hoạt động FR(N)= 2/36.800 = 0.000054 (hư hỏng / giờ) 3/8Nhóm 2 PGS.TS. Hồ Tiến DũngTrong đó : Tổng thời gian = 2,000 giờ * 20 bóng đèn = 40,000 giờ Thời gian không hoạt động = 1800 giờ của bóng đèn 1 + 1400 giờ của bóng đèn 2 = 3,200 giờ Thời gian hoạt động = Tổng thời gian – thời gian không hoạt động = 40,000 - 3,200 = 36,800 giờ- Thời gian trung bình giữa các hư hỏng MTBF = 18,400 (giờ)- Nếu sau 60 ngày hoạt động, tỷ lệ hư hỏng sẽ là Tỷ lệ hỏng = 0.08 (hư hỏng/60 ngày) Như vậy sự tin cậy của bóng đèn qua thẩm định đạt 90%.II/ BẢO TRÌ 1.Định nghĩa Bảo trì chứa đựng tất cả các ho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị sản xuất Điều hành độ tin cậy Xác định độ tin cậy Tiểu luận quản trị kinh doanh Đề tài quản trị Phân tích chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
167 trang 300 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 266 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 203 0 0 -
22 trang 202 0 0
-
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 197 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết và bài tập Quản trị sản xuất
248 trang 176 0 0 -
Quản trị vận hành - Th.S. Nguyễn Kim Anh & Th.S. Đường Võ Hùng
192 trang 174 1 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 172 0 0