Tiểu luận Quốc phòng an ninh: An ninh phi truyền thống và tác động của nó tới độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 30
Loại file: docx
Dung lượng: 48.09 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống; quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2015 đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Quốc phòng an ninh: An ninh phi truyền thống và tác động của nó tới độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện nay MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 5 1.1. Một số vấn đề lý luận về mối đe dọa an ninh phi truyền thống và tác động của nó đến độc lập dân tộc 5 1.2. Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay 11 Chương 2 QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG, HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY 16 1 2.1. Quan điểm của Việt Nam về độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền 16 thống 2.2. Nội dung, hình thức, biện pháp bảo vệ độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 20 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của tiểu luận Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập 2 dân tộc của các quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng… ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực…ngày càng thử thách nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ. Đối với Việt Nam, mối đe doạ an ninh phi truyền thống ngày càng trở nên nghiêm trọng. Mối đe doạ an ninh phi truyền thống đã và đang thách thức nền độc lập dân tộc của đất nước, đặc biệt là tính độc lập tự chủ và sự vững chắc của nền kinh tế, sự ổn định chính trị xã hội, độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước và cuộc sống của nhân dân. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp không chỉ để đối phó với mối đe doạ an ninh phi truyền thống, mà còn để bảo vệ, củng cố nền độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia, thể chế chính trị, nền kinh tế đất nước trước các mối đe dọa đó. Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn tiểu luận “An ninh phi truyền thống và tác động của nó tới độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện nay” để viết tiểu luận môn giáo dục quốc phòng an ninh. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu những chủ trương, nội dung, 3 biện pháp của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Về không gian: Nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc ở Việt Nam trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm: biến đổi khí hậu; an ninh kinh tế, tài chính; an ninh năng lượng; an ninh lương thực; tội phạm công nghệ cao; tội phạm xuyên quốc gia. Về thời gian: Nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2015 đến nay. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về độc lập dân tộc, bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc… 3.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic và kết hợp chặt chẽ hai phương pháp lịch sử, logic là chủ yếu; đồng thời sử dụng một số phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, .... để nghiên cứu. 4. Ý n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Quốc phòng an ninh: An ninh phi truyền thống và tác động của nó tới độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện nay MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 2 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 5 1.1. Một số vấn đề lý luận về mối đe dọa an ninh phi truyền thống và tác động của nó đến độc lập dân tộc 5 1.2. Thực trạng mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay 11 Chương 2 QUAN ĐIỂM, NỘI DUNG, HÌNH THỨC, BIỆN PHÁP BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC MỐI ĐE DỌA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG TỪ NĂM 2015 ĐẾN NAY 16 1 2.1. Quan điểm của Việt Nam về độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền 16 thống 2.2. Nội dung, hình thức, biện pháp bảo vệ độc lập dân tộc trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống 20 KẾT LUẬN 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của tiểu luận Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”. Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập 2 dân tộc của các quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống. Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng… ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ lực cố gắng của con người. Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực…ngày càng thử thách nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ. Đối với Việt Nam, mối đe doạ an ninh phi truyền thống ngày càng trở nên nghiêm trọng. Mối đe doạ an ninh phi truyền thống đã và đang thách thức nền độc lập dân tộc của đất nước, đặc biệt là tính độc lập tự chủ và sự vững chắc của nền kinh tế, sự ổn định chính trị xã hội, độc lập, chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước và cuộc sống của nhân dân. Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp không chỉ để đối phó với mối đe doạ an ninh phi truyền thống, mà còn để bảo vệ, củng cố nền độc lập dân tộc, giữ vững chủ quyền quốc gia, thể chế chính trị, nền kinh tế đất nước trước các mối đe dọa đó. Từ những lý do nêu trên, tác giả chọn tiểu luận “An ninh phi truyền thống và tác động của nó tới độc lập dân tộc ở Việt Nam hiện nay” để viết tiểu luận môn giáo dục quốc phòng an ninh. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu những chủ trương, nội dung, 3 biện pháp của Đảng, Nhà nước Việt Nam trong bảo vệ độc lập dân tộc trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống. Về không gian: Nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc ở Việt Nam trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống bao gồm: biến đổi khí hậu; an ninh kinh tế, tài chính; an ninh năng lượng; an ninh lương thực; tội phạm công nghệ cao; tội phạm xuyên quốc gia. Về thời gian: Nghiên cứu quá trình bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước mối đe dọa an ninh phi truyền thống từ năm 2015 đến nay. 3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3.1. Cơ sở lý luận Tiểu luận nghiên cứu vấn đề bảo vệ độc lập dân tộc của Việt Nam trước các mối đe dọa an ninh phi truyền thống dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về độc lập dân tộc, bảo vệ và củng cố độc lập dân tộc… 3.2. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic và kết hợp chặt chẽ hai phương pháp lịch sử, logic là chủ yếu; đồng thời sử dụng một số phương pháp khác như phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, .... để nghiên cứu. 4. Ý n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Quốc phòng an ninh Quốc phòng an ninh An ninh phi truyền thống Tác động của an ninh phi truyền thống Độc lập dân tộc ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
34 trang 188 2 0
-
7 trang 139 0 0
-
Giáo trình môn Giáo dục chính trị (Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ giới Xây Dựng
138 trang 72 1 0 -
9 trang 58 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 1
77 trang 45 0 0 -
14 trang 42 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (tập 1): Phần 2
104 trang 41 0 0 -
Phòng chống tội phạm công nghệ cao đáp ứng nhu cầu cải cách tư pháp
19 trang 39 0 0 -
Nhận diện những yếu tố an ninh phi truyền thống tại các đô thị ở nước ta hiện nay
9 trang 35 0 0 -
21 trang 33 0 0