Tiểu luận: Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 389.21 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Quy chế pháp lý của cán bộ, công chức nhằm trình bày các nội dung chính: khái niệm công vụ, cán bộ, công chức, những nội dung chủ yếu trong quy chế pháp lý của cán bộ, công chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quy chế pháp lý của cán bộ, công chứcChương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------------------Môn học: LUẬT HÀNH CHÍNHĐề tài: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC GVHD: Ths. Luật sư LÊ MINH NHỰT NHÓM: 05 1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh 2. Lưu Tấn Bảo 3. Lê Thị Cẩm Hằng 4. Hồ Thị Minh Thảo 5. Lê Thị Hồng Thắm LỚP: VB2 – Luật kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 1Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC MỤC LỤCA- NỘI DUNG I- KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1. Khái niệm Công vụ : 1.2. Khái niệm cán bộ, công chức II- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: 2.1 Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức. 2.2 Nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn cán bộ, công chức: 2.3. Trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ, công chức:B- VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 1- Luật cán bộ công chức 2- Nghị định 06/2010/NĐ-CP về Quy định những người là công chức 3- Nghị định của chính phủ về Chế độ công chức dự bị 4- Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010của chính phủ về Tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức 5- Nghị định 35/2005/NĐ-CP Về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức ngày 17/03/2005GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 2 Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I- KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1. Công vụ : Công vụ, nhiệm vụ là những hoạt động mang tính Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân. Là hoạt động Nhà nước có tính chất thường xuyên, liên tục, do đội ngũ công chức chuyên nghiệp tiến hành Cán bộ, công chức khác về cơ bản so với các đối tượng lao động khác trong xã hội vì họ phải thực hiện những công vụ, nhiệm vụ nhà nước tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp của nhà nước Các nguyên tắc trong thi hành công vụ- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ 1.2. Khái niệm cán bộ, công chức 1.2.1.Cán bộ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 3Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCCán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;Theo điều 61 luật cán bộ, công chức năm 2008 quy địnhCán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạtđộng nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.Phân biệt cán bộ và công chức: Điểm giống nhau : là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngânsách Nhà nước, cùng có các quyền, nghĩa vụ chung như trung thành với Đảng, Nhànước, tận tụy với nhân dân, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệmvụ, đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Điểm khác nhau : CÁN BỘ CÔNG CHỨC Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm để Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào giữ chức vụ lã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Quy chế pháp lý của cán bộ, công chứcChương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------------------Môn học: LUẬT HÀNH CHÍNHĐề tài: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC GVHD: Ths. Luật sư LÊ MINH NHỰT NHÓM: 05 1. Nguyễn Thị Quỳnh Anh 2. Lưu Tấn Bảo 3. Lê Thị Cẩm Hằng 4. Hồ Thị Minh Thảo 5. Lê Thị Hồng Thắm LỚP: VB2 – Luật kinh tế TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2010GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 1Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC MỤC LỤCA- NỘI DUNG I- KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1. Khái niệm Công vụ : 1.2. Khái niệm cán bộ, công chức II- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU TRONG QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC: 2.1 Bầu cử, tuyển dụng, sử dụng, quản lý cán bộ, công chức. 2.2 Nghĩa vụ, quyền lợi, quyền hạn cán bộ, công chức: 2.3. Trách nhiệm pháp lý đối với cán bộ, công chức:B- VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN 1- Luật cán bộ công chức 2- Nghị định 06/2010/NĐ-CP về Quy định những người là công chức 3- Nghị định của chính phủ về Chế độ công chức dự bị 4- Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010của chính phủ về Tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức 5- Nghị định 35/2005/NĐ-CP Về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức ngày 17/03/2005GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 2 Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I- KHÁI NIỆM CÔNG VỤ, CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1. Công vụ : Công vụ, nhiệm vụ là những hoạt động mang tính Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân. Là hoạt động Nhà nước có tính chất thường xuyên, liên tục, do đội ngũ công chức chuyên nghiệp tiến hành Cán bộ, công chức khác về cơ bản so với các đối tượng lao động khác trong xã hội vì họ phải thực hiện những công vụ, nhiệm vụ nhà nước tại các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp của nhà nước Các nguyên tắc trong thi hành công vụ- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật- Bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ 1.2. Khái niệm cán bộ, công chức 1.2.1.Cán bộ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. GVHD: Thạc sĩ LÊ MINH NHỰT Trang 3Chương V: QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨCCán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam,được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủyban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;Theo điều 61 luật cán bộ, công chức năm 2008 quy địnhCán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã, phường, thị trấn có hoạtđộng nông, lâm, ngư, diêm nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.Phân biệt cán bộ và công chức: Điểm giống nhau : là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngânsách Nhà nước, cùng có các quyền, nghĩa vụ chung như trung thành với Đảng, Nhànước, tận tụy với nhân dân, chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thi hành nhiệmvụ, đều được đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam Điểm khác nhau : CÁN BỘ CÔNG CHỨC Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm để Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào giữ chức vụ lã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp lý công chức Quy chế pháp lý của cán bộ Quy chế pháp lý của công chức Tiểu luận luật Tiểu luận luật hành chính Đề tài luậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Kỹ năng soạn thảo bản luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
0 trang 48 0 0 -
Thuyết trình: Tìm hiểu tư tưởng của Jean-Jacques Rousseau
7 trang 36 0 0 -
16 trang 35 0 0
-
Tiểu luận: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính trong pháp luật Việt Nam hiện nay
39 trang 28 0 0 -
30 trang 27 0 0
-
33 trang 25 0 0
-
23 trang 25 0 0
-
Tiểu luận: Kỹ năng soạn thảo bản luận cứ bảo vệ cho đương sự trong vụ án hành chính
21 trang 24 0 0 -
45 trang 23 0 0
-
28 trang 22 0 0