Tiểu luận: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam nêu cở sở lý thuyết trong lĩnh vực mua bán và sáp nhập, hoạt động mua bán và sáp nhập các ngân hàng thương mại tại Việt Nam và trên thế giới, bài học kinh nghiệm và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động M&A giữa các ngân hàng tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPĐề tài:SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM (M&A) NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIÁO VIÊN: PGS .TS. TRƯƠNG QUANG THÔNG SVTH : NHÓM 1 - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI - LÊ NGUYỄN VĨNH HẰNG - NGUYỄN THỊ HÀO - LÊ TRUNG HIẾU - NGUYỄN THỊ DIỂM LỚP : TCDN ĐÊM 3 – K22 TPHCM, 2013 1 Phụ Lục Chương I. CỞ SỞ LÝ THUYẾT TRONG LINH VỰC MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1. Khái Niệm............................................................................................................. 3 2. Phân Loại.............................................................................................................. 3 3. Động Cơ Mua Bán Và Sáp Nhập .................................................................... 4 4. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A ................................................... 5 Chương II. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THỚI GIỚI 1. Các Thương Vụ Sáp Nhập Lớn Trên Thế Giới ........................................... 6 2. Hoạt Động M&A Ngân Hàng Tại Việt Nam ................................................ 6 2.1. Sơ lược về thương vụ M&A từ 2007-2012 ........................................ 6 2.2. Các thương vụ nổi bậc gần đây............................................................. 7 3. Những Thách Thức Trong Quá Trình Sáp Nhập ..................................... 18 3.1 Khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác sáp nhập ..................................... 18 3.2 Thiếu hành lang pháp lý ............................................................................ 19 3.3 Niềm tin của khách hang........................................................................... 19 3.4 Khó khăn trong việc tích hợp công nghệ thông tin ............................... 19 3.5 Những bất ổn về nhân sự........................................................................... 19Chương III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A GIỮA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM. 1. Các Bài Học Kinh Nghiệm Được Rút Ra .................................................... 20 2. Kiến Nghị Một Số Gi ải Pháp.......................................................................... 21 2 Chương I. CỞ SỞ LÝ THUYẾT TRONG LĩNH VỰC MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1. Khái Niệm Mua bán và sáp nhập là nghĩa của cụm từ M&A (Merger and Acquisitions). TạiViệt Nam, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được quy định tại Luật Doanh Nghiệp2005 như sau: Sáp nhập doanh nghiệp: “Một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bịsáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cáchchuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhậnsáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập” (Khoản 1 – Điều 153Luật Doanh nghiệp 2005) Hợp nhất doanh nghiệp: “Hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là côngty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất)bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợpnhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất” (Khoản 1 – Điều 152 LuậtDoanh Nghiệp 2005) Mua lại doanh nghiệp: “là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tàisản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sóat, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề củadoanh nghiệp bị mua lại” (Khoản 3 – Điều 17 Luật Cạnh Tranh 2004) 2. Phân Loại M&A được phân biệt thành ba loại dựa theo mối quan hệ cạnh tranh giữa các bênliên quan với nhau, cụ thể là: sáp nhập ngang, sáp nhập dọc và sáp nhập tổ hợp. Sáp nhập ngang: là sự sáp nhập hoặc hợp nhất giữa hai công ty kinh doanh vàcạnh tranh trên cùng một dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường. Từ đó tạo ra mộthãng có sức cạnh tranh cao, giảm thiểu đối thủ cạnh tranh, tiết kiệm chi phí do quy mô. Sáp nhập dọc: Diễn ra giữa các doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh nhưngkhác nhau về giai đoạn sản xuất hay chế biến. Có thể là giữa một công ty với khách hànghoặc nhà cung cấp của công ty đó. Sự sáp nhập này tạo ra giá trị thông qua tận dụng kinhnghiệm và khả năng của các công ty trong một chuỗi nhằm tạo ra giá trị gia tăng chokhách hàng. Sáp nhập dọc có 2 phân nhóm nhỏ: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sáp nhập và thâu tóm (M&A) ngân hàng Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPĐề tài:SÁP NHẬP VÀ THÂU TÓM (M&A) NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIÁO VIÊN: PGS .TS. TRƯƠNG QUANG THÔNG SVTH : NHÓM 1 - NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI - LÊ NGUYỄN VĨNH HẰNG - NGUYỄN THỊ HÀO - LÊ TRUNG HIẾU - NGUYỄN THỊ DIỂM LỚP : TCDN ĐÊM 3 – K22 TPHCM, 2013 1 Phụ Lục Chương I. CỞ SỞ LÝ THUYẾT TRONG LINH VỰC MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1. Khái Niệm............................................................................................................. 3 2. Phân Loại.............................................................................................................. 3 3. Động Cơ Mua Bán Và Sáp Nhập .................................................................... 4 4. Các Nhóm Lợi Ích Của Thương Vụ M&A ................................................... 5 Chương II. HOẠT ĐỘNG MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM VÀ TRÊN THỚI GIỚI 1. Các Thương Vụ Sáp Nhập Lớn Trên Thế Giới ........................................... 6 2. Hoạt Động M&A Ngân Hàng Tại Việt Nam ................................................ 6 2.1. Sơ lược về thương vụ M&A từ 2007-2012 ........................................ 6 2.2. Các thương vụ nổi bậc gần đây............................................................. 7 3. Những Thách Thức Trong Quá Trình Sáp Nhập ..................................... 18 3.1 Khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác sáp nhập ..................................... 18 3.2 Thiếu hành lang pháp lý ............................................................................ 19 3.3 Niềm tin của khách hang........................................................................... 19 3.4 Khó khăn trong việc tích hợp công nghệ thông tin ............................... 19 3.5 Những bất ổn về nhân sự........................................................................... 19Chương III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG M&A GIỮA CÁC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM. 1. Các Bài Học Kinh Nghiệm Được Rút Ra .................................................... 20 2. Kiến Nghị Một Số Gi ải Pháp.......................................................................... 21 2 Chương I. CỞ SỞ LÝ THUYẾT TRONG LĩNH VỰC MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP 1. Khái Niệm Mua bán và sáp nhập là nghĩa của cụm từ M&A (Merger and Acquisitions). TạiViệt Nam, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp được quy định tại Luật Doanh Nghiệp2005 như sau: Sáp nhập doanh nghiệp: “Một hoặc một số công ty cùng loại (gọi là công ty bịsáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cáchchuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhậnsáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập” (Khoản 1 – Điều 153Luật Doanh nghiệp 2005) Hợp nhất doanh nghiệp: “Hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là côngty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất)bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợpnhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất” (Khoản 1 – Điều 152 LuậtDoanh Nghiệp 2005) Mua lại doanh nghiệp: “là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tàisản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm sóat, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề củadoanh nghiệp bị mua lại” (Khoản 3 – Điều 17 Luật Cạnh Tranh 2004) 2. Phân Loại M&A được phân biệt thành ba loại dựa theo mối quan hệ cạnh tranh giữa các bênliên quan với nhau, cụ thể là: sáp nhập ngang, sáp nhập dọc và sáp nhập tổ hợp. Sáp nhập ngang: là sự sáp nhập hoặc hợp nhất giữa hai công ty kinh doanh vàcạnh tranh trên cùng một dòng sản phẩm, trong cùng một thị trường. Từ đó tạo ra mộthãng có sức cạnh tranh cao, giảm thiểu đối thủ cạnh tranh, tiết kiệm chi phí do quy mô. Sáp nhập dọc: Diễn ra giữa các doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh nhưngkhác nhau về giai đoạn sản xuất hay chế biến. Có thể là giữa một công ty với khách hànghoặc nhà cung cấp của công ty đó. Sự sáp nhập này tạo ra giá trị thông qua tận dụng kinhnghiệm và khả năng của các công ty trong một chuỗi nhằm tạo ra giá trị gia tăng chokhách hàng. Sáp nhập dọc có 2 phân nhóm nhỏ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáp nhập ngân hàng Thâu tóm ngân hàng Thương vụ sát nhập ngân hàng Ngân hàng Việt Nam Tiểu luận tài chính ngân hàng Tiểu luận tài chính Tiểu luận ngân hàngTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
19 trang 190 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 151 0 0 -
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 143 0 0 -
Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng
4 trang 142 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 131 0 0 -
38 trang 131 0 0