TIỂU LUẬN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT ' Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học'
Số trang: 45
Loại file: doc
Dung lượng: 1.84 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Ngày nay, tế bào gốc có vai trò quan trọng đối với y học, tế bào gốc mở ra một hướng phát triển mới, biện pháp chữa bệnh mới cho y học trong hiện tại và tương lai. Khám phá về tế bào gốc đã thắp sáng hy vọng về tiềm năng y học của kỹ thuật tái sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử, các bác sĩ có thể tái tạo mô bị hủy hoại nhờ một nguồn cung cấp mới mẻ những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học” TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt TIỂU LUẬN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học” Lê Thị Thanh Tâm Lª ThÞ Thanh T©m 1 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 3 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................... 4 I. Khái quát về tế bào gốc.............................................................................................. 4 II. Nghiên cứu tế bào gốc [17, 18, 22, 25] ...................................................................... 14 III. Tế bào gốc và ung thư ............................................................................................. 25 IV. Ứng dụng của tế bào gốc trong y học ................................................................... 30 PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................................. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 43 Lª ThÞ Thanh T©m 2 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Ngày nay, tế bào gốc có vai trò quan trọng đối với y học, tế bào gốc mở ra một hướng phát triển mới, biện pháp chữa bệnh mới cho y học trong hiện tại và tương lai. Khám phá về tế bào gốc đã thắp sáng hy vọng về tiềm năng y học của kỹ thuật tái sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử, các bác sĩ có thể tái tạo mô bị hủy hoại nhờ một nguồn cung cấp mới mẻ những tế bào khỏe mạnh bằng cách áp dụng khả năng độc nhất vô nhị của tế bào gốc nhằm tạo ra nhiều loại tế bào khác biệt trong cơ thể. Liệu có bao giờ chúng ta tự hỏi: Làm sao từ một tế bào nhỏ bé ban đầu lại có thể phát triển thành một cơ thể hoàn thiện với đầy đủ bộ phận cơ quan khác nhau? Liệu những tế bào trong cơ thể chúng ta có khả năng tái sinh như các loài động vật được hay không? Câu trả lời nằm trong từ chìa khóa, đó là TẾ BÀO GỐC. Cũng giống như rất nhiều lĩnh vực khoa học đang lớn mạnh, nghiên cứu về tế bào gốc làm nảy sinh những câu hỏi về cả mặt khoa học lẫn mặt đạo đức ngay khi nó đạt được những thành tựu đầu tiên. Để làm rỏ vấn đề trên cũng như tìm hiểu các thành tựu y học đương đại mà tế bào gốc đem lại, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học”. Lª ThÞ Thanh T©m 3 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt PHẦN II: NỘI DUNG I. Khái quát về tế bào gốc I.1. Lược sử nghiên cứu tế bào gốc. Vào giữa những năm 1800, các nhà khoa học bắt đầu nhận ra rằng tế bào là những khối kiến tạo cơ bản của sự sống và tế bào dẫn tới việc hình thành các tế bào khác. Đầu những năm 1900, giới khoa học châu Âu nhận ra rằng mọi tế bào máu bắt nguồn từ một ''tế bào gốc'' đặc thù. Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ đây và có thể tóm tắt như sau [25]: 1960s - Joseph Altman và Gopal Das đưa ra bằng chứng khoa học về sự di truyền tế bào thần kinh ở cơ thể trưởng thành, xảy ra hoạt động của các tế bào gốc ở não bộ, trái với học thuyết Cajal “không h ình thành tế bào thần kinh mới” nhưng kết quả này đã bị bác bỏ. 1963 - McCulloch và Till chứng minh sự có mặt của những tế bào có khả năng tự đổi mới ở tuỷ xương chuột. 1968 - Tuỷ xương được nuôi cấy giữa anh chị em ruột thành công để điều trị bệnh SCID. 1978 – Các tế bào gốc máu được tìm thấy ở người. 1981 – Martin Evans, Matthew Kaufman, và Gail R. Martin nuôi cấy khối tế bào nội tại ở chuột và hình thành nên tế bào gốc phôi và hình thành thuật ngữ “tế bào gốc phôi- Embryonic Stem Cell. 1992 – Các tế bào gốc Neuron được nuôi cấy. 1997 – Tìm ra nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch cầu là do các tế bào gốc máu, bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho việc chứng minh sự tồn tại của tế bào gốc ung thư. 1998 - James Thomson và các cộng sự tách được tế bào gốc phôi ở người và nuôi cấy tạo dòng tại trường đại học Wisconsin-Madison. 2000s - Một vài nghiên cứu về khả năng biến đổi của một số tế bào gốc Lª ThÞ Thanh T©m 4 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt trưởng thành được công bố. 2001 - Với tiến bộ trong công nghệ tế bào, các nhà khoa học đã tạo thành dòng các tề bào gốc phôi người (giai đoạn 4-6 tế bào) nhằm mục đích tạo ra các tế bào gốc phôi. 2003 - Tiến sĩ Songtao Shi ở viện nghiên cứu NIH phát hiện nguồn gốc của các tế bào gốc trưởng thành ở răng sữa trẻ nhỏ. 2004-2005 – Hwang Woo-Suk xác nhận đã tạo ra một vài dòng tế bào gốc từ trứng chưa được thụ tinh nhưng đó là lời bịa đặt, gây ra làn sóng dư luận trong thời gian dài. 2005 – Các nhà nghiên cứu của trường đại học Kingston, Anh phát hiện nhóm tế bào gốc thứ ba có tên dây rốn máu có nguồn gốc từ các tế bào gốc giống như phôi (CBEs), nguồn gốc từ dây rốn. Nhóm nghiên cứu xác nhận những tế bào này có thể tạo ra nhiều loại tế bào- mô hơn các tế bào gốc trưở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học” TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt TIỂU LUẬN SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN CÁ THỂ ĐỘNG VẬT “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học” Lê Thị Thanh Tâm Lª ThÞ Thanh T©m 1 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 3 PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................... 4 I. Khái quát về tế bào gốc.............................................................................................. 4 II. Nghiên cứu tế bào gốc [17, 18, 22, 25] ...................................................................... 14 III. Tế bào gốc và ung thư ............................................................................................. 25 IV. Ứng dụng của tế bào gốc trong y học ................................................................... 30 PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................................. 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 43 Lª ThÞ Thanh T©m 2 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tế bào gốc là một trong những lĩnh vực sinh học lôi cuốn nhất hiện nay. Ngày nay, tế bào gốc có vai trò quan trọng đối với y học, tế bào gốc mở ra một hướng phát triển mới, biện pháp chữa bệnh mới cho y học trong hiện tại và tương lai. Khám phá về tế bào gốc đã thắp sáng hy vọng về tiềm năng y học của kỹ thuật tái sinh. Lần đầu tiên trong lịch sử, các bác sĩ có thể tái tạo mô bị hủy hoại nhờ một nguồn cung cấp mới mẻ những tế bào khỏe mạnh bằng cách áp dụng khả năng độc nhất vô nhị của tế bào gốc nhằm tạo ra nhiều loại tế bào khác biệt trong cơ thể. Liệu có bao giờ chúng ta tự hỏi: Làm sao từ một tế bào nhỏ bé ban đầu lại có thể phát triển thành một cơ thể hoàn thiện với đầy đủ bộ phận cơ quan khác nhau? Liệu những tế bào trong cơ thể chúng ta có khả năng tái sinh như các loài động vật được hay không? Câu trả lời nằm trong từ chìa khóa, đó là TẾ BÀO GỐC. Cũng giống như rất nhiều lĩnh vực khoa học đang lớn mạnh, nghiên cứu về tế bào gốc làm nảy sinh những câu hỏi về cả mặt khoa học lẫn mặt đạo đức ngay khi nó đạt được những thành tựu đầu tiên. Để làm rỏ vấn đề trên cũng như tìm hiểu các thành tựu y học đương đại mà tế bào gốc đem lại, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “ Tìm hiểu tế bào gốc và ứng dụng của tế bào gốc trong y học”. Lª ThÞ Thanh T©m 3 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt PHẦN II: NỘI DUNG I. Khái quát về tế bào gốc I.1. Lược sử nghiên cứu tế bào gốc. Vào giữa những năm 1800, các nhà khoa học bắt đầu nhận ra rằng tế bào là những khối kiến tạo cơ bản của sự sống và tế bào dẫn tới việc hình thành các tế bào khác. Đầu những năm 1900, giới khoa học châu Âu nhận ra rằng mọi tế bào máu bắt nguồn từ một ''tế bào gốc'' đặc thù. Quá trình nghiên cứu bắt đầu từ đây và có thể tóm tắt như sau [25]: 1960s - Joseph Altman và Gopal Das đưa ra bằng chứng khoa học về sự di truyền tế bào thần kinh ở cơ thể trưởng thành, xảy ra hoạt động của các tế bào gốc ở não bộ, trái với học thuyết Cajal “không h ình thành tế bào thần kinh mới” nhưng kết quả này đã bị bác bỏ. 1963 - McCulloch và Till chứng minh sự có mặt của những tế bào có khả năng tự đổi mới ở tuỷ xương chuột. 1968 - Tuỷ xương được nuôi cấy giữa anh chị em ruột thành công để điều trị bệnh SCID. 1978 – Các tế bào gốc máu được tìm thấy ở người. 1981 – Martin Evans, Matthew Kaufman, và Gail R. Martin nuôi cấy khối tế bào nội tại ở chuột và hình thành nên tế bào gốc phôi và hình thành thuật ngữ “tế bào gốc phôi- Embryonic Stem Cell. 1992 – Các tế bào gốc Neuron được nuôi cấy. 1997 – Tìm ra nguyên nhân dẫn đến bệnh bạch cầu là do các tế bào gốc máu, bằng chứng trực tiếp đầu tiên cho việc chứng minh sự tồn tại của tế bào gốc ung thư. 1998 - James Thomson và các cộng sự tách được tế bào gốc phôi ở người và nuôi cấy tạo dòng tại trường đại học Wisconsin-Madison. 2000s - Một vài nghiên cứu về khả năng biến đổi của một số tế bào gốc Lª ThÞ Thanh T©m 4 TiÓu luËn Sinh s¶n vµ ph¸t triÓn c¸ thÓ ®éng vËt trưởng thành được công bố. 2001 - Với tiến bộ trong công nghệ tế bào, các nhà khoa học đã tạo thành dòng các tề bào gốc phôi người (giai đoạn 4-6 tế bào) nhằm mục đích tạo ra các tế bào gốc phôi. 2003 - Tiến sĩ Songtao Shi ở viện nghiên cứu NIH phát hiện nguồn gốc của các tế bào gốc trưởng thành ở răng sữa trẻ nhỏ. 2004-2005 – Hwang Woo-Suk xác nhận đã tạo ra một vài dòng tế bào gốc từ trứng chưa được thụ tinh nhưng đó là lời bịa đặt, gây ra làn sóng dư luận trong thời gian dài. 2005 – Các nhà nghiên cứu của trường đại học Kingston, Anh phát hiện nhóm tế bào gốc thứ ba có tên dây rốn máu có nguồn gốc từ các tế bào gốc giống như phôi (CBEs), nguồn gốc từ dây rốn. Nhóm nghiên cứu xác nhận những tế bào này có thể tạo ra nhiều loại tế bào- mô hơn các tế bào gốc trưở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận công nghê công nghệ sinh học đa dạng sinh học tiểu luận sinh sản tế bào gốc ứng dụng trong y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
149 trang 244 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 180 0 0 -
8 trang 175 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
14 trang 148 0 0
-
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 125 0 0