Tiểu luận: Sự vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, và hội nhập tài chính toàn cầu
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Sự vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, và hội nhập tài chính toàn cầu tổng quan các nghiên cứu trước đây, phương pháp, nội dung và kết quả nghiên cứu. Sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát. Ảnh hưởng của các thành phần của cán cân thanh toán đến sự vô hiệu hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, và hội nhập tài chính toàn cầu 2013SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU GVHD:TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo TH: NHÓM 6 TCNH ĐÊM 2 – K22 6/28/2013 1LỜI MỞ ĐẦU Các quốc gia thị trường mới nổi ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền tài chính thếgiới trước xu hướng toàn cầu hóa diễn ra suốt nhiều thập kỷ qua. Hội nhập không chỉ mangđến cơ hội mà cả thách thức đối với các quốc gia vì những vấn đề như làm thế nào kiểm soátluồng vốn chảy vào trong nước, m ột chế độ tỷ giá như thế nào thì phù hợp,v.v…Đã có rấtnhiều bài nghiên cứu và tham luận của các học giả nổi tiếng về vấn đề này, tuy nhiên bàinghiên cứu “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration” của JoshuaAizenman (Đại học California, Sant a Cruz) và Reuven Glick (Ngân hàng dự trữ SanFrancisco) tháng 7/2008 đem đến cho chúng ta cái nhìn cụ thể hơn về thay đổi chính sách vàsự vô hiệu hóa xuất hiện tại các quốc gia mới nổi khi chúng mở cửa nền kinh t ế hay t ăngcường hội nhập kinh tế toàn cầu. Được sự phân công nghiên cứu đề tài này của giảng viên bộ môn, nhóm đã cố gắngtìm hiểu kỹ lưỡng về bài nghiên cứu này thông qua công tác dịch bài, đồng thời tham khảocác tài liệu nghiên cứu khác có liên quan cũng như hướng dẫn học thuật từ phía GVHD. Bàinghiên cứu được trình bày lại với kết cấu như sau: -Thứ nhất là phần bài dịch của nhóm được tổ chức lại theo cấu trúc yêu cầu; -Thứ hai là phần mở rộng nghiên cứu cho Việt Nam; -Thứ ba là bài nghiên cứu gốc để tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài này, dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng không thể tránhkhỏi những sai sót về cách dùng từ, câu chữ hay ý nghĩa, nội dung của bài nghiên cứu gốc.Rất hy vọng phần trình bày t iếp sau đây sẽ nhận được sự quan t âm, góp ý sâu s ắc từ thầyGVHD cũng như các nhóm đề tài khác để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện. MỤC LỤCTCNHĐ2 SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2PHẦN BÀI DỊCH CỦA NHÓM NGHIÊN CỨUTÓM TẮT 51. GIỚI THIỆU 62. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 82.1.Thay đổi chỉnh thể Bộ ba bất khả thi 92.2.Các nghiên cứu thực nghiệm về vô hiệu hóa 112.3.Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa 113. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 143.1.Phương pháp mô tả bằng đồ thị 143.2.Phương pháp ước lượng phản ứng vô hiệu hóa 204. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 224.1.Liệu sự vô hiệu hóa có tăng lên theo thời gian ? 224.2.Sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát ? 254.3.Ảnh hưởng của các thành phần của cán cân thanh toán đến sự vô hiệu hóa 284.4.Chi phí, lợi ích, và tính bền vững của chính sách vô hiệu hóa thì như thế nào 315. KẾT LUẬN 366. PHỤ LỤC 377. TÀI LIỆU THAM KHẢO 39PHẦN MỞ RỘNG CHO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM 41BÀI NGHIÊN CỨU GỐC SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦUTCNHĐ2 SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 3 Joshua Aizenman và Reuven Glick TÓM TẮT M ục tiêu của bài nghiên cứu này là khảo sát sự thay đổi mô hình và hiệu quả củachính sách vô hiệu hóa tại những quốc gia thị trường mới nổi khi các nước này tự do hóa thịtrường và hội nhập kinh tế thế giới. Thông qua các quốc gia theo t hời gian, tác giả ước lượngkhuynh hướng biên để vô hiệu hóa tài sản nước ngoài liên quan đến dòng chảy vào ròng củacán cân thanh toán. Với mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đã đạt được một số kết quả nghiêncứu sau: thứ nhất là, mức độ vô hiệu hóa của các dòng dự trữ ngoại hối đã tăng lên trongnhững năm gần đây theo nhiều mức độ khác nhau tại châu Á cũng như M ỹ La tinh, phù hợpvới mối lo ngại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự vô hiệu hóa, chính sách tiền tệ, và hội nhập tài chính toàn cầu 2013SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU GVHD:TS.Nguyễn Khắc Quốc Bảo TH: NHÓM 6 TCNH ĐÊM 2 – K22 6/28/2013 1LỜI MỞ ĐẦU Các quốc gia thị trường mới nổi ngày càng hội nhập sâu hơn vào nền tài chính thếgiới trước xu hướng toàn cầu hóa diễn ra suốt nhiều thập kỷ qua. Hội nhập không chỉ mangđến cơ hội mà cả thách thức đối với các quốc gia vì những vấn đề như làm thế nào kiểm soátluồng vốn chảy vào trong nước, m ột chế độ tỷ giá như thế nào thì phù hợp,v.v…Đã có rấtnhiều bài nghiên cứu và tham luận của các học giả nổi tiếng về vấn đề này, tuy nhiên bàinghiên cứu “Sterilization, Monetary Policy, and Global Financial Integration” của JoshuaAizenman (Đại học California, Sant a Cruz) và Reuven Glick (Ngân hàng dự trữ SanFrancisco) tháng 7/2008 đem đến cho chúng ta cái nhìn cụ thể hơn về thay đổi chính sách vàsự vô hiệu hóa xuất hiện tại các quốc gia mới nổi khi chúng mở cửa nền kinh t ế hay t ăngcường hội nhập kinh tế toàn cầu. Được sự phân công nghiên cứu đề tài này của giảng viên bộ môn, nhóm đã cố gắngtìm hiểu kỹ lưỡng về bài nghiên cứu này thông qua công tác dịch bài, đồng thời tham khảocác tài liệu nghiên cứu khác có liên quan cũng như hướng dẫn học thuật từ phía GVHD. Bàinghiên cứu được trình bày lại với kết cấu như sau: -Thứ nhất là phần bài dịch của nhóm được tổ chức lại theo cấu trúc yêu cầu; -Thứ hai là phần mở rộng nghiên cứu cho Việt Nam; -Thứ ba là bài nghiên cứu gốc để tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài này, dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng không thể tránhkhỏi những sai sót về cách dùng từ, câu chữ hay ý nghĩa, nội dung của bài nghiên cứu gốc.Rất hy vọng phần trình bày t iếp sau đây sẽ nhận được sự quan t âm, góp ý sâu s ắc từ thầyGVHD cũng như các nhóm đề tài khác để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện. MỤC LỤCTCNHĐ2 SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 2PHẦN BÀI DỊCH CỦA NHÓM NGHIÊN CỨUTÓM TẮT 51. GIỚI THIỆU 62. TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 82.1.Thay đổi chỉnh thể Bộ ba bất khả thi 92.2.Các nghiên cứu thực nghiệm về vô hiệu hóa 112.3.Tích lũy dự trữ và phản ứng vô hiệu hóa 113. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 143.1.Phương pháp mô tả bằng đồ thị 143.2.Phương pháp ước lượng phản ứng vô hiệu hóa 204. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 224.1.Liệu sự vô hiệu hóa có tăng lên theo thời gian ? 224.2.Sự vô hiệu hóa có phụ thuộc vào lạm phát ? 254.3.Ảnh hưởng của các thành phần của cán cân thanh toán đến sự vô hiệu hóa 284.4.Chi phí, lợi ích, và tính bền vững của chính sách vô hiệu hóa thì như thế nào 315. KẾT LUẬN 366. PHỤ LỤC 377. TÀI LIỆU THAM KHẢO 39PHẦN MỞ RỘNG CHO TRƯỜNG HỢP CỦA VIỆT NAM 41BÀI NGHIÊN CỨU GỐC SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦUTCNHĐ2 SỰ VÔ HIỆU HÓA, CHÍNH SÁCH TIỀN T Ệ VÀ HỘI NHẬP TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 3 Joshua Aizenman và Reuven Glick TÓM TẮT M ục tiêu của bài nghiên cứu này là khảo sát sự thay đổi mô hình và hiệu quả củachính sách vô hiệu hóa tại những quốc gia thị trường mới nổi khi các nước này tự do hóa thịtrường và hội nhập kinh tế thế giới. Thông qua các quốc gia theo t hời gian, tác giả ước lượngkhuynh hướng biên để vô hiệu hóa tài sản nước ngoài liên quan đến dòng chảy vào ròng củacán cân thanh toán. Với mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả đã đạt được một số kết quả nghiêncứu sau: thứ nhất là, mức độ vô hiệu hóa của các dòng dự trữ ngoại hối đã tăng lên trongnhững năm gần đây theo nhiều mức độ khác nhau tại châu Á cũng như M ỹ La tinh, phù hợpvới mối lo ngại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự can thiệp vô hiệu hóa Chính sách tiền tệ Thị trường mới nổi Tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính quốc tế Tiểu luận tài chính tiền tệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 250 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0 -
16 trang 189 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 168 0 0