Danh mục

Tiểu luận Tác động của sự đổi mới tư duy đường lối đối ngoại đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1991- 1995

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 158.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tại Đại hội VII của Đảng, lời tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộngđồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” 1 đã cho thấy hình ảnh một nước ViệtNam đổi mới; là một nhân tố tích cực của hoà bình, hợp tác, phát triển; đang khôi phục và phát huyđược sự tin cậy, đồng tình và ủng hộ mà nhân dân thế giới và nhiều chính phủ đã từng dành cho đấtnước và nhân dân ta trong những năm kháng chiến....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Tác động của sự đổi mới tư duy đường lối đối ngoại đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1991- 1995 " TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNTác động của sự đổi mới tư duy đường lối đốingoại đến chính sách đối ngoại của Việt Nam với ASEAN giai đoạn 1991- 1995. 1 Mục lụcLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................. 3 ULý luận chung về đổi mới tư duy đối ngoại ................................................... 4Đổi mới tư duy đối ngoại là gì? ..................................................................... 4III. Tác động của đổi mới tư duy đối ngoại đến chính sách đối ngoại củaViệt Nam với ASEAN giai đoạn 1991-1995................................................. 101. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với ASEAN ............................... 10DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................... 18 1. 2 LỜI MỞ ĐẦU Tại Đại hội VII của Đảng, lời tuyên bố “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồngthế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển” 1 đã cho thấy hình ảnh một nước Việt Nam đổimới; là một nhân tố tích cực của hoà bình, hợp tác, phát triển; đang khôi phục và phát huy được sự tincậy, đồng tình và ủng hộ mà nhân dân thế giới và nhiều chính phủ đã từng dành cho đất nước và nhândân ta trong những năm kháng chiến. Với phương châm ấy, hội nhập quốc tế vừa là một nội dung, vừa là điều kiện không thể thiếu củacông cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Năm 1995, sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức khu vựcASEAN đã đánh dấu bước tiến mới trong tiến trình hội nhập quốc tế của ta. Tuy nhiên, thành công đókhông phải ngày một ngày hai mà đạt được. Đây là kết quả của cả quá trình nỗ lực, phấn đấu, kết quảcủa việc ta hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại một cách đúng đắn, có hiệu quả. Năm 1991 là năm đánh dấu rất nhiều sự kiện lớn trên thế giới, trong khu vực và ở Việt Nam. LiênBang Xô-viết tan rã, chính thức đánh dấu chấm hết cho Chiến tranh lạnh cũng như thế hai cực đối đầuĐông Tây, cho thấy sự thoái trào của chủ nghĩa xã hội và sự thắng thế của chủ nghĩa tư bản. Cục diệnthế giới biến đổi – “Thế giới đang khẩn trương đi vào một cuộc cờ mới. Bàn cờ đang được sắp đặt lại”2 Trong khu vực, chấm dứt những căng thẳng, đối đầu, thời kỳ hợp tác trong quan hệ Việt Nam –ASEAN được mở ra bằng cột mốc là việc ký kết Hiệp định Pari về Campuchia tháng 10/1991. Trongnước diễn ra sự kiện chính trị quan trọng: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, hoạch định nhữngphương hướng và nhiệm vụ chủ yếu trong 5 năm 1991-1995 nhằm đưa đất nước thoát ra khỏi tình trạngkhủng hoảng kinh tế - xã hội. Với một năm có nhiều biến chuyển như vậy, công cuộc đổi mới mà Đảng ta khởi xướng từ năm1986 đã bước sang giai đoạn tiếp theo, trong đó có việc đối mới đường lối chiến lược đối ngoại chophù hợp. Đổi mới tư duy đối ngoại chính là nền tảng, là cơ sở cho việc hoạch định chính sách đối ngoại.Nhận thấy được tầm quan trọng lớn lao của vấn đề này, đặc biệt là ý nghĩa quyết định của nó đối vớinhững bước tiến mà Việt Nam đạt được trong quan hệ với ASEAN, trong khuôn khổ một bài tiểu luận,nhóm chúng tôi chọn đề tài: “Tác động của đổi mới tư duy đối ngoại đến chính sách đối ngoại củaViệt Nam với ASEAN giai đoạn 1991-1995”. Thông qua bài tiểu luận, chúng tôi cũng mong muốnđem đến một cái nhìn sâu hơn và hiểu được những nỗ lực của Việt Nam để gia nhập thành côngASEAN trong chặng đường 1991-1995. : Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội VII. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991, tr.1471 : Trần Quang Cơ: Cục diện thế giới mới và vận nước2 3 Lý luận chung về đổi mới tư duy đối ngoại Đổi mới tư duy đối ngoại là gì? Tác giả Vũ Dương Huân, trong bài viết “Về vấn đề đổi mới tư duy đối ngoại của Việt Nam” đã đưa ra một định nghĩa như sau: “Đổi mới tư duy đối ngoại là đổi mới nhận thức, quan niệm, cách tiếp cận, cách đánh giá về tình hình thế giới và quan hệ Quốc tế, trước hết là các vấn đề thời đại như nội dung, tính chất, đặc điểm, vấn đề chiến tranh và hòa bình, các lực lượng Cách mạng, chủ nghĩa tư bản và hiện đại và các xu thế phát triển của thế giới hiện nay” 3 . Đổi mới về tư duy đối ngoại, mặt khác, cũng là thay đổi cách thức, cách tiếp cận trong việc hoạch định đường lối, chính sách đối ngoại, xác định ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: