Tiểu luận:Tác động đói nghèo trong quan hệ quốc tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 285.95 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước sang thế kỷ XXI, có những đợt sóng liên tục các dự báo lạc quan về thành tựu khoa học, phát minh công nghệ, về kinh tế xã hội. Thế kỷ XXI hứa hẹn tương lai rực rỡ cho con người về mọi mặt, chúng ta khám phá thế giới, chúng ta tiến lên, chúng ta say sưa tận hưởng thành tựu qua nhiều năm nỗ lực của nhân loại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tác động đói nghèo trong quan hệ quốc tế Tiểu luậnTác động đói nghèo trong quan hệ quốc tế 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... .2NỘI DUNG................................................................................................................ 3I/THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI .................................................. 3 1/ Tình hình chung .............................................................................................. 3 2/ Thực trạng tại từng khu vực ........................................................................... 4II/ NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO .......................................................................... 5 1/ Trên thế giới .................................................................................................... 5 2/ Tại Việt Nam ................................................................................................... 6III/ TÁC ĐỘNG ĐÓI NGHÈO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ............................... 7 1/ Trên bình diện quốc gia .................................................................................. 7 2/ Trên bình diện quốc tế .................................................................................... 8IV/ HƯỚNG GIẢI QUYẾT ....................................................................................... 91/ Động thái của các quốc gia trong cuộc chiến chống đói nghèo............................ 92/ Lấy Việt Nam là điển hình trong việc giải quyết đói nghèo .................................. 93/ Hướng giải quyết sự phân hóa giàu nghèo ......................................................... 10KẾT LUẬN .............................................................................................................. 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 12 2 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, có những đợt sóng liên tục các dự báo lạc quan vềthành tựu khoa học, phát minh công nghệ, về kinh tế xã hội. Thế kỷ XXI hứa hẹntương lai rực rỡ cho con người về mọi mặt, chúng ta khám phá thế giới, chúng tatiến lên, chúng ta say sưa tận hưởng thành tựu qua nhiều năm nỗ lực của nhân loại.Nhưng, thật xấu hổ thay, vẫn còn những con người có thể xác, tâm hồn, có quyềnmơ ước, quyền được sống, được làm người như chúng ta hiện nay vẫn đang bị đói.Nghèo đói đã cướp mất đi tất cả các cơ hội để họ hòa nhập vào kỷ nguyên này. Ngày 9-12-2008 tổ chức Lương Nông Quốc Tế, gọi tắt là FAO, đã công bốbản tường trình năm 2008 về nạn đói trên thế giới. Theo đó thì khủng hoảng lươngthực đã đẩy thêm khoảng 40 triệu người lâm vào cảnh đói nghèo, và hiện nay có963 triệu người phải chịu cảnh thiếu dinh dưỡng. 65% trên tổng số 936 triệu ngườiđói sống tại 7 quốc gia thuộc miền sa mạc Sahara bên Phi châu - top những quốcgia nghèo nhất trên thế giới. Cùng với đó là vấn đề phân hóa giàu nghèo đangngày một sâu sắc và mở rộng với tốc độ nhanh chóng. Quá trình này khó có thểđảo ngược được và trở thành vấn đề lớn mang tính chính trị toàn cầu được cộngđồng quốc tế quan tâm từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số vấn đề để có cái nhìn tổng quan và hiểubiết sâu hơn xoay quanh tình hình đói nghèo và phân hóa giàu nghèo của thế giới. Bài thuyết trình là cách riêng của chúng tôi nhằm đưa các bạn tiếp cận vấnđề một cách gần gũi nhất có thể nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong các bạn cùngcô giáo sẽ đóng góp ý kiến để bài thuyết trình có thể hoàn thiện hơn. 3 NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI1.Tình hình chung Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đángbáo động. Theo một nghiên cứu của WB, nguy cơ đối với người nghèo đang tiếptục gia tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục suy giảmtrong năm 2009 sẽ đẩy thêm 53 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói, thêmvào con số 130-155 triệu người của năm 2008, khi giá nhiên liệu và thực phẩmtăng cao. Suy thoái kinh tế dự kiến mỗi năm sẽ đe dọa mạng sống của thêm200.000-400.000 trẻ em trong giai đoạn 2009-2015, theo đó 1,4-2,8 triệu trẻ em cóthể bị tử vong nếu khủng hoảng tiếp diễn. Chỉ số đói nghèo toàn cầu (GHI) được đánh giá trên 3 dấu hiệu cơ bản: tỷ lệngười thiếu ăn, mức độ phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi;tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi. Nhìn chung, trong những năm từ 1990-2008,GHI trung bình của thế giới đã giảm gần 1/5. Nhiều quốc gia đã giải quyết tốt vấnđề dinh dưỡng cho trẻ em. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi và tỷ lệngười thiếu ăn vẫn còn khá cao. Khu vực Chỉ số GHI giảm Đông Nam Á 30% Nam Á 25% Nam sa mạc Sahara 11% Mỹ La-tinh 40% Đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày,báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha.Manos Unidas (United Hands) cho biết điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻem chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻkhông được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ bởi phải kết hôn quá sớm.Báocáo của Manos Unidas cũng cho hay hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côivì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổilao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi. Trong khi đó, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tác động đói nghèo trong quan hệ quốc tế Tiểu luậnTác động đói nghèo trong quan hệ quốc tế 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... .2NỘI DUNG................................................................................................................ 3I/THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI .................................................. 3 1/ Tình hình chung .............................................................................................. 3 2/ Thực trạng tại từng khu vực ........................................................................... 4II/ NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO .......................................................................... 5 1/ Trên thế giới .................................................................................................... 5 2/ Tại Việt Nam ................................................................................................... 6III/ TÁC ĐỘNG ĐÓI NGHÈO TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ ............................... 7 1/ Trên bình diện quốc gia .................................................................................. 7 2/ Trên bình diện quốc tế .................................................................................... 8IV/ HƯỚNG GIẢI QUYẾT ....................................................................................... 91/ Động thái của các quốc gia trong cuộc chiến chống đói nghèo............................ 92/ Lấy Việt Nam là điển hình trong việc giải quyết đói nghèo .................................. 93/ Hướng giải quyết sự phân hóa giàu nghèo ......................................................... 10KẾT LUẬN .............................................................................................................. 11DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 12 2 LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, có những đợt sóng liên tục các dự báo lạc quan vềthành tựu khoa học, phát minh công nghệ, về kinh tế xã hội. Thế kỷ XXI hứa hẹntương lai rực rỡ cho con người về mọi mặt, chúng ta khám phá thế giới, chúng tatiến lên, chúng ta say sưa tận hưởng thành tựu qua nhiều năm nỗ lực của nhân loại.Nhưng, thật xấu hổ thay, vẫn còn những con người có thể xác, tâm hồn, có quyềnmơ ước, quyền được sống, được làm người như chúng ta hiện nay vẫn đang bị đói.Nghèo đói đã cướp mất đi tất cả các cơ hội để họ hòa nhập vào kỷ nguyên này. Ngày 9-12-2008 tổ chức Lương Nông Quốc Tế, gọi tắt là FAO, đã công bốbản tường trình năm 2008 về nạn đói trên thế giới. Theo đó thì khủng hoảng lươngthực đã đẩy thêm khoảng 40 triệu người lâm vào cảnh đói nghèo, và hiện nay có963 triệu người phải chịu cảnh thiếu dinh dưỡng. 65% trên tổng số 936 triệu ngườiđói sống tại 7 quốc gia thuộc miền sa mạc Sahara bên Phi châu - top những quốcgia nghèo nhất trên thế giới. Cùng với đó là vấn đề phân hóa giàu nghèo đangngày một sâu sắc và mở rộng với tốc độ nhanh chóng. Quá trình này khó có thểđảo ngược được và trở thành vấn đề lớn mang tính chính trị toàn cầu được cộngđồng quốc tế quan tâm từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu một số vấn đề để có cái nhìn tổng quan và hiểubiết sâu hơn xoay quanh tình hình đói nghèo và phân hóa giàu nghèo của thế giới. Bài thuyết trình là cách riêng của chúng tôi nhằm đưa các bạn tiếp cận vấnđề một cách gần gũi nhất có thể nên vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong các bạn cùngcô giáo sẽ đóng góp ý kiến để bài thuyết trình có thể hoàn thiện hơn. 3 NỘI DUNG I. THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO TRÊN THẾ GIỚI1.Tình hình chung Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đángbáo động. Theo một nghiên cứu của WB, nguy cơ đối với người nghèo đang tiếptục gia tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục suy giảmtrong năm 2009 sẽ đẩy thêm 53 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói, thêmvào con số 130-155 triệu người của năm 2008, khi giá nhiên liệu và thực phẩmtăng cao. Suy thoái kinh tế dự kiến mỗi năm sẽ đe dọa mạng sống của thêm200.000-400.000 trẻ em trong giai đoạn 2009-2015, theo đó 1,4-2,8 triệu trẻ em cóthể bị tử vong nếu khủng hoảng tiếp diễn. Chỉ số đói nghèo toàn cầu (GHI) được đánh giá trên 3 dấu hiệu cơ bản: tỷ lệngười thiếu ăn, mức độ phổ biến tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi;tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi. Nhìn chung, trong những năm từ 1990-2008,GHI trung bình của thế giới đã giảm gần 1/5. Nhiều quốc gia đã giải quyết tốt vấnđề dinh dưỡng cho trẻ em. Tuy nhiên, tỷ lệ tử vong của trẻ em dưới 5 tuổi và tỷ lệngười thiếu ăn vẫn còn khá cao. Khu vực Chỉ số GHI giảm Đông Nam Á 30% Nam Á 25% Nam sa mạc Sahara 11% Mỹ La-tinh 40% Đói nghèo giết chết hơn 30.000 trẻ dưới 5 tuổi trên khắp thế giới mỗi ngày,báo cáo của Manos Unidas - một tổ chức phi chính phủ (NGO) Tây Ban Nha.Manos Unidas (United Hands) cho biết điều này có nghĩa là có khoảng 11 triệu trẻem chết mỗi năm vì nghèo đói, trong đó có 7 triệu trẻ dưới 5 tuổi; 130 triệu trẻkhông được đi học và 82 triệu trẻ bị mất tuổi thơ bởi phải kết hôn quá sớm.Báocáo của Manos Unidas cũng cho hay hiện có 15 triệu trẻ em trên thế giới bị mồ côivì AIDS, đa số rơi vào trẻ ở Nam Phi; 246 triệu trẻ phải đi làm khi chưa đủ tuổilao động, trong đó có 72 triệu trẻ dưới 10 tuổi. Trong khi đó, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tác động đói nghèo Quan hệ quốc tế Quan hệ đối ngoại Kinh tế quốc tế Chính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 309 0 0
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 1
87 trang 256 1 0 -
23 trang 192 0 0
-
Tìm hiểu về chính sách an ninh mạng trong quan hệ quốc tế hiện nay và đối sách của Việt Nam: Phần 1
141 trang 183 0 0 -
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 177 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 162 0 0 -
Tìm hiểu Trung Đông và khả năng mở rộng quan hệ hợp tác với Việt Nam: Phần 2
238 trang 153 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 147 0 0 -
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành quan hệ quốc tế: Phần 2
92 trang 138 1 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 136 0 0