Danh mục

Tiểu luận tài chính quốc tế: Asia Confronts the Impossible Trinity

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 354.33 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận tài chính quốc tế: Asia Confronts the Impossible Trinity nhằm xem xét về tự do hoá dòng vốn và chế độ tỷ giá hối đoái linh hoạt của 11 nền kinh tế Châu Á. Châu Á đã làm chậm tiến trình hội nhập tài chính về mặt pháp lý, tuy nhiên, trên thực tế thì quá trình này xảy ra nhanh hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tài chính quốc tế: Asia Confronts the Impossible Trinity BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KI NH TẾ TP HỒ CHÍ MI NH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾĐỀ TÀI: Asia Confronts the Impossible Trinity Ila Patnaik and Ajay Shah GVHD: TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO LỚP: CHNH ĐÊM 2 DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Ngọc Thanh Thảo 2. Trần Công Danh 3. Nguyễn Lâm Phú 4. Trần Thị Tuyết Nga Tp Hồ Chí Minh, tháng 6/2013 Trang 1Tóm tắtTrong bài nghiên cứu này, chúng ta sẽ xem xét về tự do hoá dòng vốn và chế độ tỷ giáhối đoái linh hoạt của 11 nền kinh tế Châu Á (Asia – 11). Châu Á đã làm chậm tiếntrình hội nhập tài chính về mặt pháp lý, tuy nhiên, trên thực tế thì quá trình này xảy ranhanh hơn. Trong khi đó, hầu hết các nước Châu Á đều sử dụng chế độ tỷ giá cố định,thì trên thực tế lại có một sự gia tăng một cách chậm rãi về tính linh hoạt của tỷ giá.Trên thực tế, s ự kết hợp của quá trình này, hội nhập tài chính mà không có sự linhhoạt lớn trong chế độ tỷ giá đã dẫn đến một chính sách tiền tệ thuận chu kỳ(procyclical), khi dòng vốn thuận chu kỳ. Bài nghiên cứu này nhấn mạnh về sự cầnthiết của khuôn khổ chính sách tiền tệ phù hợp.1. Giới thiệu Toàn cầu hóa một mặt mang lại nhiều cơ hội cho các nước đang phát triển, nhưngmặt khác cũng đặt các quốc gia vào những thử thách lớn trong việc thực thi chínhsách vĩ mô. Một trong số ấy là “Bộ ba bất khả thi”. Trên quan điểm của Bộ ba bất khảthi, một quốc gia chỉ có thể đạt được hai điều sau tại bất kỳ thời gian nhất định: dòngvốn di chuyển tự do, tỷ giá hối đoái cố định, và một chính sách tiền tệ độc lập. Đâythật sự là một thách thức với các nền kinh tế mới nổi ở Châu Á, khi việc hội nhập sâungày càng mạnh mẽ, các nước này dường như buộc phải để luồng vốn chu chuyển tựdo nhằm phục vụ nhu cầu thu hút vốn để phát triển, tuy nhiên các nước này cũngmuốn thực thi chính sách tỷ giá cố định nhằm đảm bảo chính sách ngoại thương. Haiđiều trên chắc chắn sẽ khiến quốc gia gặp khó khăn trong việc thực thi chính sách tiềntệ độc lập. Ngoại trừ các nước Châu Âu, các nước phát triển nhất có một dòng vốn dichuyển tự do, tỷ giá hối đoái thả nổi, và một chính sách tiền tệ độc lập. Ở châu Á, vídụ như Hồng Kông, Trung Quốc có một tỷ giá hối đoái cố định, một dòng vốn dichuyển tự do, và chính sách tiền tệ không độc lập. Tuy nhiên, nhìn chung các nềnkinh tế châu Á không có khung chính sách tiền tệ xác định , với hầu hết là sự kết hợpgiữ kiểm soát vốn và tỷ giá hối đoái thiếu linh hoạt. Điều này đặt ra câu hỏi thú vị về Trang 2sự điều hành của Nhà nước hiện tại về một chính sách tiền tệ khả thi ở Châu Á, vànhấn mạnh sự cần thiết của một khung chính sách tiền tệ phù hợp. Bài báo này tập trung vào 11 nền kinh tế lớn ở châu Á: Ấn Độ, Cộng hòa Nhândân Trung Hoa (PRC), Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore,Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Philippines, Việt Nam và Hàn Quốc. Đây là một nhómrất không đồng nhất, từ thành phố-quốc gia như Singapore đến gã khổng lồ như TrungQuốc và các nền kinh tế nghèo như Ấn Độ đến các nền kinh tế giàu có như Đài Bắc-Trung Quốc hay Hàn Quốc. Gọi chung là các nền kinh tế như khu vực châu Á-11. Phạm vi nghiên cứu: Tiến hành điều tra tại khu vực Asia - 11 đứng trên góc d độcủa bộ ba bất khả thi: kiểm soát vốn, chế độ tỷ giá hối đoái, và chính sách tiền tệ độclập. Chúng ta có được số liệu thống kê tóm tắt cho mười một nền kinh tế, và cũng tậptrung vào ba nền kinh tế lớn nhất: Ấn Độ, Trung Quốc và Hàn Quốc. Kể từ khi các quốc gia thất bại vì không làm được những gì mình nói, bài viếtnày tập trung vào thực tế hơn là kiểm soát vốn, chế độ tỷ giá có kiểm soát, và cáckhuôn khổ chính sách tiền tệ. Cụ thể hơn, tác giả tập trung vào thực tế điều kiện chotự do hoá dòng vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt, và những ảnh hưởng của chúng đốivới chính sách tiền tệ được đo lường bằng lãi suất thực ngắn hạn.2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây Trong bài nghiên cứu 2008 thành tựu mà Aizenman, Chinn và Ito đạt được vềbộ ba bất khả thi. Menzie D. Chinn và Hiro Ito đã phát triển 3 thước đo để đánh giámức độ độc lập tiền tệ, ổn định tỷ giá và hội nhập tài chính. Và dựa trên 3 thước đo đóđể tìm hiểu về sự phát triển theo thời gian của từng chỉ số, cũng như cấu trúc mẫuhình bộ ba bất khả thi sẽ thay đổi như thế nào sau mỗi sự kiện liên quan đến nền kinhtế tài chính toàn cầu. Một điểm nổi bật khác của bài nghiên cứu đó là lần đầu tiên mốiquan hệ tuyến tính giữa các chính sách vĩ mô được Aizenman, Chinn và Ito xem xétmột cách nghiêm túc, từ đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: