Danh mục

Tiểu luận tài chính quốc tế: Thực trạng lạm phát của Việt Nam trong năm 2007

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 815.88 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận tài chính quốc tế: Thực trạng lạm phát của Việt Nam trong năm 2007 nhằm trình bày tổng quan về lạm phát, nguyên nhân của lạm, những tác động tiêu cực của lạm phát đối với nền kinh tế, thực trạng lạm phát của Việt Nam trong năm 2007, các giải pháp nhằm hạn chế lạm phát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tài chính quốc tế: Thực trạng lạm phát của Việt Nam trong năm 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN TÀI CHÍNH QUỐC TẾĐề tài: Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Học viên thực hiện: (Nhóm 09 ) 1. Lê Thị Vân Anh 2. Lê Thị Hồng Minh 3. Ngô Thị Thùy Trang 4. Đinh Thị Trang 5. Phạm Thị Cẩm Tú Lớp: Cao học Ngân Hàng Đêm 2 – Khóa: 16 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02/2008Lời mở đầu ................................................................................................................................. 1Chương 1 : Tổng quan về l ạm phát.................................................................................... 21. Khái niệm .................................................................................................................................22. Phân loại ...................................................................................................................................33. Cách t ính lạm phát .................................................................................................................44. Nguyên nhân và tác động .....................................................................................................5Chương 2 : Thực trạng và gi ải pháp................................................................................ 101. Thực trạng và nguyên nhân ...............................................................................................102. Giải pháp ................................................................................................................................15Tài liệu tham khảo................................................................................................................. 19Lạm phát của Việt N am GVHD: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa Nền kinh tế thế giới nói chung và nến kinh tế Việt Nam nói riêng luôn phải đối mặtvới nguy cơ xảy ra lạm phát. Ngày nay hầu hết các quốc gia đếu áp dụng chế độ lưuthông tiền giấy và đều này đã dẫn đến việc lạm phát thường xuyên xảy ra ở các quốc gia.Trong quá khứ chúng ta đã từng chứng kiến nhiều quốc gia phải đối mặt với lạm phátmột cách kinh khủng mà đển hình là ở nước Đức từ 1921 đến 1923 mức lạm phát là 34 tỷlần. Việt Nam cũng đã từng xảy ra lạm phát lên đến hơn 700%. Lạm phát xảy ra ở mức cao (>10%) sẽ gây tác động hết sức tồi tệ đến nền kinh tế,ảnh hưởng đến mọi mặt trong đời sống xã hội. Do đó việc kiềm chế lạm phát ở mức độvừ phải phù hợp với mục tiêu tăng trưởng kinh tế luôn là mối quan tâm của các quốc giavà vì vậy chính phủ các nước luôn áp dụng biện pháp thích hợp để lập lại trật tự trong lưuthông tiền tệ. Nền kinh tế Việt Nam đã có được mức tăng trưởng cao và khá ổn định trong hơn 10năm trở lại đây. Để tiếp tục duy trì được tốc độ phát triển này thì việc kìm giữ lạm phát ởmức vừa phải là hết sức quan trọng. Chính vì thế mà những biến động của chỉ số giá tiêudùng theo chiều hướng được gọi là “bão giá” trong năm qua trở thành vấn đề kinh tế vĩmô nổi bật nhất cần được quan tâm giải quyết.Nhóm 09 – Cao học Ngân hàng Đêm 2 K16 1Lạm phát của Việt N am GVHD: TS. Nguyễn Thị Liên Hoa CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT 1. Khái niệm lạm phát Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập trong lưu thông vượt quá nhu cầu cầnthiết của lưu thông hàng hóa làm cho tiền giấy bị mất giá và giá cả của hàng hóa đượcbiểu hiện bằng đồng tiền mất giá không ngừng tăng lên. Có thể nói lạm phát thường xuyên xảy ra trong chế độ lưu thông tiền giấy. Điềunày xuất phát từ chỗ tiền giấy chỉ là một loại dấu hiệu giá trị được phát hành vào lưuthông để thay thế cho tiền đủ giá nhằm thực hiện vai trò trung gian trao đổi. Như vậy,thực chất tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa, nghĩa là, tiềngiấy không phải do có giá trị mới lưu thông mà nhờ lưu thông chấp nhận nên tiền giấy cógiá trị. Do đó, khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xuhướng giữ lại trong tay mình những đồng tiền bị mất giá và lượng tiền thừa sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến sản xuất và lưu thông hàng hóa. Khi nghiên cứu về vấn đề lạm phát, các nhà kinh tế thường nhìn nó dưới nhiều gócđộ : - Như K.Marx cho rằng hiện tượng lạm phát thường dẫn đến việc p hân phối lại thunhập quốc dân và của cải xã hội có lợi cho giai cấp bóc lột và làm thiệt hại đến quyền lợicủa nhân dân lao động. Lạm phát mang bản chất giai cấp rõ rệt, là một phương pháp đểcác nhà nước tư sản chiếm đoạt một bộ phận thu nhập của nhân dân lao động. - Theo V.I.Lênin cho rằng lạm phát là một hình thức công trái cưỡng bách sâu xanhất, vì lạm phát làm cho giá cả hàng hóa tăng, thu nhập của nhân dân bị đánh giá lại vàlàm cho đời sống của nhân dân trở nên khó khăn. - Trong những năm 1960, đại bộ phận các nhà kinh tế học M ỹ đều thống nhất lạmphát và giá cả hàng hóa gia tăng là cùng một ý nghĩa. - Song đến thập niên 80 các nhà kinh tế Châu Âuu lại thỏa hiệp với quan điểm:lạm phát là sự phát hành tiền tệ nằm trong chính sách tài chính của nhà nước chịu áp lựccủa sự thâm thủng ngân sách nhằm tài trợ cho các khoản chi của nhà nước. Tuy nhiên, định nghĩa được nhiều người chấp nhận nhất thì lạm phát là sự gia tăngliên tục của mức giá chung trong nền kinh tế.Nhóm 09 – Cao học Ngân hàng Đêm 2 K16 2Lạm phát của Việt N am ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: