Danh mục

Tiểu luận: Tài sản bảo đảm

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 409.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sử dụng tài sản bảo đảm như một trong các cơ sở quan trọng trong việc cấp tín dụng là một cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro. Vậy, thế nào là tài sản bảo đảm? Sử dụng tài sản bảo đảm cần lưu ý những vấn đề gì?. Thực trạng cho vay có tài sản bảo đảm tại Việt Nam hiện nay ra sao?...Cùng tham khảo bài tiểu luận dưới đây để giải quyết những vấn đề thắc mắc trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tài sản bảo đảm LỜI MỞ ĐẦU  Ở những nền kinh tế đang chuyển đổi như Việt Nam, nhu cầu vốn cho pháttriển tăng dần theo từng năm. Sau thời kỳ đổi mới từ năm 1986, tổng vốn đ ầu t ư đãtăng mạnh từ 2,9% GDP vào năm 1990 lên đến 40,6% GDP năm 2007. Có thể nói, vốnđóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của bất cứ nền kinh tếnào. Đặc biệt, năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chứcThương mại thế giới - WTO. Tham gia vào một sân chơi mang tính toàn cầu, đòi hỏicác doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng nỗ lực, nâng cao năng l ực sản xuấtkinh doanh cũng như khả năng hội nhập. Vì vậy, nguồn cung ứng vốn cho các doanhnghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong đó kênh tín dụng ngân hàng hiện đang làgiải pháp hàng đầu cho bài toán vốn ở nước ta hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động tíndụng ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mặc dù, trước khi quy ết đ ịnhcho vay, ngân hàng đã trải qua các khâu thu thập, xử lý, phân tích và thẩm định kỹ khảnăng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn chưa thể loại bỏ được rủi ro tín dụng. Dovậy, sử dụng tài sản bảo đảm như một trong các cơ sở quan trọng trong việc cấp tíndụng là một cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro. Vậy,thế nào là tài sản bảo đảm? Sử dụng tài sản bảo đảm cần lưu ý những vấn đề gì?Thực trạng cho vay có tài sản bảo đảm tại Việt Nam hiện nay ra sao?...Để giải quyếtnhững vướng mắc trên, nhóm đã quyết định nghiên cứu đề tài “Tài sản bảo đảm”.Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn bài tiểu luận này không tránhkhỏi nhiều thiếu sót. Kính mong Cô cùng các bạn góp ý, bổ sung để bài tiểu luậnđược hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Khái niệm: Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Mặcdù, trước khi quyết định cho vay, ngân hàng đã trải qua các khâu thu thập, xử lý, phântích và thẩm định kỹ khả năng trả nợ của khách hàng nhưng vẫn chưa thể nào loại bỏđược rủi ro tín dụng. Do vậy, bảo đảm tiền vay có thể sử dụng như là một trongnhững cách thức nhằm gia tăng khả năng thu hồi nợ và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Theo khoản 7, điều 3, NĐ 163/2006/CP, tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảođảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản bảo đảm là việc bên vay vốn dùng tài sảnthuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợvay của mình. Mặc dù bảo đảm có ý nghĩa rất lớn trong hạn chế rủi ro tín dụng nhưng quáchú trọng yếu tố này cũng chưa chắc tốt. 1.2. Phân loại tài sản bảo đảm: 1.2.1. Tài sản bảo đảm dùng để thế chấp: Tài sản bảo đảm ở loại này thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên thế chấpđược bên thế chấp đem đi để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự với bên nhận thếchấp. Tuy nhiên tài sản bảo đảm vẫn do bên thế chấp nắm giữ, bên thế chấp chỉ giaogiấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản. Nếu khi đến hạn mà người đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc khôngtrả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàng được quyền phát mãi tài sản thế chấp đ ể thunợ. Trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vậtphụ của bất động sản, động sản đó cũng thuộc tài sản thế chấp. 1.2.2. Tài sản bảo đảm dùng để cầm cố: Tài sản bảo đảm dùng để cầm cố cũng thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố,tuy nhiên nó sẽ được giao hẳn cho bên nhận cầm cố nắm giữ, khi đến hạn người đivay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặctiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loại đăngký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố tàisản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu,khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cốcho bên thứ ba giữ. Tài sản cầm cố có thể bao gồm các loại tài sản sau đây:  Một là, tài sản tài chính:  Tiền trên tài khoản / ký gởi / ký quỹ ….  Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ tiếtkiệm, thương phiếu, các giấy tờ khác giá trị được bằng tiền, riêng đối với cổ phiếucủa chính TCTD phát hành thì TCTD không được nhận làm tài sản cầm cố. Tóm lại, các tài sản tài chính này phải có các tính chất sau :  Dễ cất giữ.  Dễ định giá.  Tính thanh khoản cao.  Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểm, các quyền tài sản khácphát sinh từ hợp đồng hoặc từ các căn cứ pháp lý khác.  Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp luật ...

Tài liệu được xem nhiều: