Tiểu luận: Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh Đô
Số trang: 34
Loại file: docx
Dung lượng: 98.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận "Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh Đô" nhằm mục tiêu thông qua quá trình thẩm định giá thương hiệu Kinh Đô, cung cấp một mức giá tham khảo của thương hiệu Kinh Đô cho công ty cổ phần Kinh Đô để quản trị thưng hiệu tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh ĐôMỤC LỤC: Trang 1 Chương 1. Giới thiệu: I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao, đ ời sốngngười dân đang dần được cải thiện, do đó nhu cầu bánh kẹo cũng tăng theo. Theo báo cáocủa BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánhkẹo trong giai đoạn 2010-2014 của Việt Nam ước tính đạt 8-10% (Vietnam Food and Drinkreport, BMI, Q3-2010). Việt Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo tiềmnăng, tạo sức hấp dẫn cho cả các nhà sản xuất trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Theođánh giá của AC Nielsen tháng 8/2010, có tới 56% dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 30 có xuhướng tiêu dùng bánh kẹo nhiều hơn thế hệ cha ông của họ. Đây là cơ hội cũng như tháchthức của các công ty bánh kẹo Việt Nam trong việc cạnh tranh giành l ấy thị phần. Muốnđứng vững trong ngành, bên cạnh việc chú trọng đến chất lượng sản phẩm, các công tybánh kẹo Việt Nam còn phải xây dựng một thương hiệu mạnh đáng tin cậy. Vì thế, việcđịnh giá thương hiệu của công ty trong ngành này là điều hết sức cần thiết đ ể phục v ụmục đích quản trị thương hiệu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong thị trường. Trong đó,công ty cổ phần Kinh Đô với thị phần lớn nhất của ngành bánh kẹo Vi ệt Nam, bức thiếtphải có những chiến lược quản trị thương hiệu của mình, để giữ vững vị trí “anh cả” trongngành. Với những lý do đó, nhóm quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thẩm đ ịnh giá tr ịthương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh Đô” với mục đích quản trị thương hiệu. II. Mục tiêu nghiên cứu: II.a.Mục tiêu tổng quát: Thông qua quá trình thẩm định giá thương hiệu Kinh Đô, cung cấp một mức giá thamkhảo của thương hiệu Kinh Đô cho công ty cổ phần Kinh Đô để quản tr ị thưng hi ệu t ốthơn. II.b. Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Kinh Đô Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô III. Câu hỏi nghiên cứu: Các lý thuyết nào được vận dụng để thẩm định giá thương hiệu bánh Kinh Đô? Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Kinh Đô? Phương pháp thẩm định giá nào được vận dụng để định giá thương hiệu bánh kẹoKinh Đô? Giá trị hiện tại của thương hiệu Kinh Đô là bao nhiêu? Tiềm năng phát triển giá trị thương hiệu Kinh Đô trong tương lai như thế nào? Trang 2 IV. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Thời gian:thẩm định giá thương hiệu Kinh Đô tháng 9/2013 V. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dựa vào tài chính doanh nghiệp và hành vi người tiêu dùng bằng môhình định giá thương hiệu của hãng Interbrand. Phương pháp dựa vào tỷ số tài chính Damodaran bằng mô hình suất sinh lợi phụ trội. VI.Nguồn số liệu Báo cáo tài chính của công ty Kinh Đô năm 2010, 2011 và 2012 Một số thông tin chung về công ty Kinh Đô Trang 3Chương 2. Cơ sở lý luận về thương hiệu và thẩm định giá thương hiệu I. Cơ sở lý luận về thương hiệu I.a. Khái niệm về thương hiệu Cách tiếp cận theo quan điểm Marketing Trong các bối cảnh và tình huống khác nhau, thương hiệu xem xét qua hai khái niệm: Khái niệm thứ nhất: Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, kí hiệu, biểu t ượng vànhững yếu tố bằng hình ảnh khác có liên quan. Khái niệm thứ hai: Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, kí hiệu, biểu t ượng, nhữngyếu tố bằng lời nói và hình ảnh, và quyền tài sản sở hữu trí tuệ có liên quan. Cả hai khái niệm này được áp dụng trong thẩm định giá thương hiệu cho mục đíchđịnh hướng marketing, bên cạnh đó còn áp dụng cho mục đích kế toán. Cách tiếp cận theo quan điểm kế toán Thương hiệu là một tài sản vô hình. Tài sản vô hình là tài sản phi tài chính có th ểnhận biết không liên quan tới hình thái vật chất và là một tài sản có thể nhận biết nếu phátsinh từ một hợp đồng hoặc các quyền hợp đồng là hợp pháp (Theo chuẩn mực kế toán ViệtNam số 04). Thương hiệu là tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình là tài sản không cóhình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm gi ữ, s ử dụng, kinhdoanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậntài sản cố định vô hình (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04). Cách tiếp cận theo quan điểm kinh tế Tài sản thương hiệu là tài sản vô hình mà bao gồm cả tài sản vô hình có thể nhậnbiết đượcnvà tài sản vô hình không thể nhận biết được. Khái niệm thương hiệu theo qquan điểm kinh tế bao gồm một phần khái niệmthương hiệu theo quan điểm kế toán, ngoài ra khái niệm thương hiệu theo quan điểm nàycòn tính đến các tài sản vô hình không nhận biết được. I.b. Khái niệm giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệu đang dần lộ rõ sức mạnh của mình trong nền kinh tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh ĐôMỤC LỤC: Trang 1 Chương 1. Giới thiệu: I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng khá cao, đ ời sốngngười dân đang dần được cải thiện, do đó nhu cầu bánh kẹo cũng tăng theo. Theo báo cáocủa BMI về ngành thực phẩm và đồ uống, tốc độ tăng trưởng doanh số của ngành bánhkẹo trong giai đoạn 2010-2014 của Việt Nam ước tính đạt 8-10% (Vietnam Food and Drinkreport, BMI, Q3-2010). Việt Nam đang trở thành một thị trường tiêu thụ bánh kẹo tiềmnăng, tạo sức hấp dẫn cho cả các nhà sản xuất trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Theođánh giá của AC Nielsen tháng 8/2010, có tới 56% dân số Việt Nam ở độ tuổi dưới 30 có xuhướng tiêu dùng bánh kẹo nhiều hơn thế hệ cha ông của họ. Đây là cơ hội cũng như tháchthức của các công ty bánh kẹo Việt Nam trong việc cạnh tranh giành l ấy thị phần. Muốnđứng vững trong ngành, bên cạnh việc chú trọng đến chất lượng sản phẩm, các công tybánh kẹo Việt Nam còn phải xây dựng một thương hiệu mạnh đáng tin cậy. Vì thế, việcđịnh giá thương hiệu của công ty trong ngành này là điều hết sức cần thiết đ ể phục v ụmục đích quản trị thương hiệu, nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong thị trường. Trong đó,công ty cổ phần Kinh Đô với thị phần lớn nhất của ngành bánh kẹo Vi ệt Nam, bức thiếtphải có những chiến lược quản trị thương hiệu của mình, để giữ vững vị trí “anh cả” trongngành. Với những lý do đó, nhóm quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Thẩm đ ịnh giá tr ịthương hiệu Kinh Đô của công ty cổ phần Kinh Đô” với mục đích quản trị thương hiệu. II. Mục tiêu nghiên cứu: II.a.Mục tiêu tổng quát: Thông qua quá trình thẩm định giá thương hiệu Kinh Đô, cung cấp một mức giá thamkhảo của thương hiệu Kinh Đô cho công ty cổ phần Kinh Đô để quản tr ị thưng hi ệu t ốthơn. II.b. Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Kinh Đô Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô III. Câu hỏi nghiên cứu: Các lý thuyết nào được vận dụng để thẩm định giá thương hiệu bánh Kinh Đô? Các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Kinh Đô? Phương pháp thẩm định giá nào được vận dụng để định giá thương hiệu bánh kẹoKinh Đô? Giá trị hiện tại của thương hiệu Kinh Đô là bao nhiêu? Tiềm năng phát triển giá trị thương hiệu Kinh Đô trong tương lai như thế nào? Trang 2 IV. Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Thời gian:thẩm định giá thương hiệu Kinh Đô tháng 9/2013 V. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp dựa vào tài chính doanh nghiệp và hành vi người tiêu dùng bằng môhình định giá thương hiệu của hãng Interbrand. Phương pháp dựa vào tỷ số tài chính Damodaran bằng mô hình suất sinh lợi phụ trội. VI.Nguồn số liệu Báo cáo tài chính của công ty Kinh Đô năm 2010, 2011 và 2012 Một số thông tin chung về công ty Kinh Đô Trang 3Chương 2. Cơ sở lý luận về thương hiệu và thẩm định giá thương hiệu I. Cơ sở lý luận về thương hiệu I.a. Khái niệm về thương hiệu Cách tiếp cận theo quan điểm Marketing Trong các bối cảnh và tình huống khác nhau, thương hiệu xem xét qua hai khái niệm: Khái niệm thứ nhất: Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, kí hiệu, biểu t ượng vànhững yếu tố bằng hình ảnh khác có liên quan. Khái niệm thứ hai: Thương hiệu là một cái tên, từ ngữ, kí hiệu, biểu t ượng, nhữngyếu tố bằng lời nói và hình ảnh, và quyền tài sản sở hữu trí tuệ có liên quan. Cả hai khái niệm này được áp dụng trong thẩm định giá thương hiệu cho mục đíchđịnh hướng marketing, bên cạnh đó còn áp dụng cho mục đích kế toán. Cách tiếp cận theo quan điểm kế toán Thương hiệu là một tài sản vô hình. Tài sản vô hình là tài sản phi tài chính có th ểnhận biết không liên quan tới hình thái vật chất và là một tài sản có thể nhận biết nếu phátsinh từ một hợp đồng hoặc các quyền hợp đồng là hợp pháp (Theo chuẩn mực kế toán ViệtNam số 04). Thương hiệu là tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định vô hình là tài sản không cóhình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm gi ữ, s ử dụng, kinhdoanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậntài sản cố định vô hình (Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 04). Cách tiếp cận theo quan điểm kinh tế Tài sản thương hiệu là tài sản vô hình mà bao gồm cả tài sản vô hình có thể nhậnbiết đượcnvà tài sản vô hình không thể nhận biết được. Khái niệm thương hiệu theo qquan điểm kinh tế bao gồm một phần khái niệmthương hiệu theo quan điểm kế toán, ngoài ra khái niệm thương hiệu theo quan điểm nàycòn tính đến các tài sản vô hình không nhận biết được. I.b. Khái niệm giá trị thương hiệu Giá trị thương hiệu đang dần lộ rõ sức mạnh của mình trong nền kinh tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thẩm định giá trị thương hiệu Kinh Đô Công ty cổ phần Kinh Đô Thương hiệu Kinh Đô Tiểu luận thẩm định thương hiệu Quản trị thương hiệu Thẩm định giáGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 262 0 0
-
88 trang 238 0 0
-
4 trang 215 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý thẩm định giá: Phần 2 - TS. Nguyễn Thanh Nhã
137 trang 134 0 0 -
Green Event (Event Xanh) - cách tạo thiện cảm dành cho thương hiệu
4 trang 122 0 0 -
21 trang 115 0 0
-
Bài giảng Quản trị thương hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Thịnh
123 trang 109 0 0 -
Bài giảng Quản trị thương hiệu: Giới thiệu – ThS. Đặng Đình Trạm
5 trang 103 0 0 -
Quản trị thương hiệu: Bài học kinh nghiệm từ các thương hiệu hàng đầu Việt Nam
4 trang 102 0 0 -
7 bí quyết đặt tên đẹp, tên hay cho công ty
5 trang 101 0 0