Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.34 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp trình bày về lý thuyết ngân sách và thâm hụt ngân sách, nghiên cứu những vấn đề chung nhất về ngân sách nhà nước, thực trạng và nguyên nhân thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm, biện pháp mà chính phủ Việt Nam sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp Tiểu luậnThâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp 1 Lời mở đầuM ột nhà nước dù tồn tại trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử đều luôn cố gắng hoàn thành tốt sứmạng lịch sử của nó. Để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, Nhà nước cần có những công cụ riêng củamình. M ột trong những công cụ đắc lực giúp nhà nước đó chính là ngân sách Nhà nước.Trong những năm qua thì ngân sách nhà nước đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong việcgiúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát, tỉ lệ lãi suất thíchhợp để từ đó làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nềnkinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì việc sử dụng ngân sách nhà nước hiện naycòn nhiều bất cập, chưa đúng cách, đúng lúc, cấp vốn đầu tư chưa hiệu quả, sự yếu kém trong việcquản lí thu chi ngân sách; tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài đã đặt ra một vấn đề rấtđáng quan tâm khi xem xét về ngân sách nhà nước.Vậy thế nào là thâm hụt ngân sách nhà nước? Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt? Ảnh hưởng củathâm hụt ngân sách đến tình hình kinh tế - xã hội là như thế nào? Thực trạng và các biện pháp xử líbội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay như thế nào?...Tất cả những vấn đề trên sẽ được phân tích và giải quyết trong đề tài: “Thâm hụt ngân sách Việtnam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp”. Với mục tiêu nghiên cứu về ngân sách nhà nước vànhững biện pháp của Chính phủ để giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách, cùng những kiến thứcđã thu lượm được từ môn học Kinh tế vĩ mô, bản báo cáo của nhóm 2 sẽ đi sâu nghiên cứu nhữngvấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, thâm hụt ngân sách và biện pháp tài trợ của nhà nước,trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách.Bản báo cáo của nhóm 2 gồm có 3 chương với nội dung cụ thể như sau:Chương 1: Lý thuyết ngân sách và thâm hụt ngân sách: Chương này sẽ nghiên cứu những vấn đềchung nhất về ngân sách nhà nước.Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm.Chương 3: Biện pháp mà chính phủ Việt Nam sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách: Chương nàysẽ nghiên cứu cụ thể về cách thức tiến hành, những ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp bùđắp thâm hụt ngân sách. 2M ặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bài báo cáo của nhóm vẫn còn nhiều thiếu sót, nhóm2 rất mong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để bài thảo luận của nhóm được hoànthiện hơn. 3Chương 1:Lý thuyết ngân sách và thâm hụt ngân sáchI. Ngân sách nhà nước (NSNN):1. Khái niệm: Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịchsử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ Ngân sách nhà nước được sử dụngrộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lạichưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trườngphái và các lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằngtiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thờigian nhất định, thường là một năm. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản củanhà nước. Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy độngvà sử dụng các nguồn tài chính khác nhau. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quátrình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phânphối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luậtđịnh. Tóm lại: NSNN là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm của chính phủ bao gồmcác khoản thu (chủ yếu từ thuế), các khoản chi ngân sách.Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinhtế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộngđồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiềnđề cho sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp Tiểu luậnThâm hụt ngân sách Việt Nam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp 1 Lời mở đầuM ột nhà nước dù tồn tại trong bất kì giai đoạn nào của lịch sử đều luôn cố gắng hoàn thành tốt sứmạng lịch sử của nó. Để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, Nhà nước cần có những công cụ riêng củamình. M ột trong những công cụ đắc lực giúp nhà nước đó chính là ngân sách Nhà nước.Trong những năm qua thì ngân sách nhà nước đã thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong việcgiúp nhà nước hình thành các quan hệ thị trường, góp phần kiểm soát lạm phát, tỉ lệ lãi suất thíchhợp để từ đó làm lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia, đảm bảo sự ổn định và phát triển của nềnkinh tế. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực đó thì việc sử dụng ngân sách nhà nước hiện naycòn nhiều bất cập, chưa đúng cách, đúng lúc, cấp vốn đầu tư chưa hiệu quả, sự yếu kém trong việcquản lí thu chi ngân sách; tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước kéo dài đã đặt ra một vấn đề rấtđáng quan tâm khi xem xét về ngân sách nhà nước.Vậy thế nào là thâm hụt ngân sách nhà nước? Nguyên nhân dẫn đến thâm hụt? Ảnh hưởng củathâm hụt ngân sách đến tình hình kinh tế - xã hội là như thế nào? Thực trạng và các biện pháp xử líbội chi ngân sách nhà nước ở Việt Nam hiện nay như thế nào?...Tất cả những vấn đề trên sẽ được phân tích và giải quyết trong đề tài: “Thâm hụt ngân sách Việtnam: Thực trạng, Nguyên nhân và Giải pháp”. Với mục tiêu nghiên cứu về ngân sách nhà nước vànhững biện pháp của Chính phủ để giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách, cùng những kiến thứcđã thu lượm được từ môn học Kinh tế vĩ mô, bản báo cáo của nhóm 2 sẽ đi sâu nghiên cứu nhữngvấn đề liên quan đến ngân sách nhà nước, thâm hụt ngân sách và biện pháp tài trợ của nhà nước,trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp để giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách.Bản báo cáo của nhóm 2 gồm có 3 chương với nội dung cụ thể như sau:Chương 1: Lý thuyết ngân sách và thâm hụt ngân sách: Chương này sẽ nghiên cứu những vấn đềchung nhất về ngân sách nhà nước.Chương 2: Thực trạng và nguyên nhân thâm hụt ngân sách của Việt Nam qua các năm.Chương 3: Biện pháp mà chính phủ Việt Nam sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách: Chương nàysẽ nghiên cứu cụ thể về cách thức tiến hành, những ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp bùđắp thâm hụt ngân sách. 2M ặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn bài báo cáo của nhóm vẫn còn nhiều thiếu sót, nhóm2 rất mong nhận được sự đóng góp từ phía thầy cô và các bạn để bài thảo luận của nhóm được hoànthiện hơn. 3Chương 1:Lý thuyết ngân sách và thâm hụt ngân sáchI. Ngân sách nhà nước (NSNN):1. Khái niệm: Ngân sách nhà nước, hay ngân sách chính phủ, là một phạm trù kinh tế và là phạm trù lịchsử; là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ Ngân sách nhà nước được sử dụngrộng rãi trong đời sống kinh tế, xã hội ở mọi quốc gia. Song quan niệm về ngân sách nhà nước lạichưa thống nhất, người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trườngphái và các lĩnh vực nghiên cứu: Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước là bảng liệt kê các khoản thu, chi bằngtiền trong một giai đoạn nhất định của quốc gia. Ngân sách nhà nước là bản dự trù thu chi tài chính của nhà nước trong một khoảng thờigian nhất định, thường là một năm. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản củanhà nước. Ngân sách nhà nước là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình nhà nước huy độngvà sử dụng các nguồn tài chính khác nhau. Luật Ngân sách Nhà nước của Việt Nam đã được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dựtoán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm đểđảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quátrình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phânphối các nguồn tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luậtđịnh. Tóm lại: NSNN là tổng các kế hoạch chi tiêu và thu nhập hàng năm của chính phủ bao gồmcác khoản thu (chủ yếu từ thuế), các khoản chi ngân sách.Sự hình thành và phát triển của ngân sách nhà nước gắn liền với sự xuất hiện và phát triển của kinhtế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của cộng đồng và nhà nước của từng cộngđồng. Nói cách khác, sự ra đời của nhà nước, sự tồn tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiềnđề cho sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận kinh tế vĩ mô Tiểu luận lạm phát Tiểu luận kinh tế Thâm hụt ngân sách Thực trạng thâm hụt ngân sách Nguyên nhân hâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 309 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 298 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 289 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 263 0 0 -
51 trang 243 0 0
-
5 trang 227 0 0
-
14 trang 199 0 0
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 190 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 163 0 0