Tiểu luận: Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 451.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tiểu luận: Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam" nhằm đưa ra khái niệm về TTTC và các vấn đề về TTTC. Đồng thời, tiểu luận này còn đưa ra vai trò của TTTC trong nền kinh tế thị trường ở VN, từ đó đưa ra 1 số giải pháp nhằm thúc đẩy TTTC Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam ------ Tiểu luậnThị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt NamTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711 A . LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua đã và đang kéotheo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đ ầuđể p hát triển thị trường tài chính (TTTC) nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế một cách b ền vững. X uất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 với m ụctiêu trọ ng tâm là thực hiện CNH - HĐH thì nhu cầu vốn cho đầu tư p hát triển làrất lớn. Vì vậy, tiếp tục phát triển TTTC Việt Nam là một trong những mục tiêuvà định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Sự phát triển của TTTCđược coi là một nhân tố tích cực trong việc tìm lời giải cho bài toán tăng trưởngkinh tế của mộ t đất nước. Do vậy làm rõ vai trò của TTTC đố i với sự phát triểnkinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch đ ịnh chính sách cũng như trongcác quan hệ kinh tế - xã hội theo hướng đã đ ịnh. Đ ể góp một ý kiến chung vào việc tìm hiểu nghiên cứu TTTC cũng là đểnâng cao hơn nữa khả năng chuyên ngành m ình đang học. Em đã chọn đề tài:Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Do sự hiểu biết cò n hạn chế và chưa đi sâu vào thực tế bài tiểu luận củaem không tránh khỏ i những khiếm khuyết. Em mong được sự góp ý của các thầycô trong b ộ môn tài chính để em hoàn thành bài tiểu luận này. Em xin chânthành cảm ơn!Tiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711 B. NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI N IỆM TH Ị TRƯỜNG TÀI C HÍNH VÀ NH ỮNG VẤN Đ Ề VỀ TTTC1. Tiền đề ra đời và tồn tại của TTTC - Tài chính thị trường tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những đ iều kiệnlịch sử nhất định. Lịch sử phát triển của lo ài người là quá trình vận động và nângcao các hình thức lao độ ng, đó là sự phân công lao đ ộng dẫn đến việc mộ t haymột nhóm người trong x ã hội chỉ tập trung làm một hay mộ t số việc nhất đ ịnh,từ đó quá trình lao động, sản xuất được chuyên mô n hoá. Tuy nhiên sản phẩmsản xuất ra không chỉ thoả m ãn nhu cầu cho cả cộng đồng. Khi sản xuất đã p háttriển, khi xã hội xuất hiện sự trao đ ổi hàng hoá thì theo đó tiền tệ cũng xuất hiện.Nó là vật trung gian quy ước giá trị của hàng ho á. N ền kinh tế hàng ho á - tiền tệ ngày càng phát triển thì các hình thức sửdụng tiền tệ càng được mở rộng và nâng cao, để đ áp ứng nhu cầu xã hộ i, khi nhànước ra đời tiền tệ được các chủ thể sử dụng vào việc tham gia phân phối sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo nên các quỹ tiền tệ phục vụ cho mụcđích riêng các chủ thể. N hư vậy, tài chính phản ánh các quan hệ k inh tế nảy sinh trong phân phốicủa cải xã hội dưới hình thức giá trị, là mộ t bộ phận của các quan hệ p hân phốixã hội.2. Khái niệm TTTC Trong bất kì x ã hộ i nào, khi có những người tích luỹ được một số tài sảnnhưng không sử dụng hết trong tiêu dùng, cũng khô ng biết cách kinh doanh.Trong khi đó có nhiều người khác thiếu vố n để thực hiện hoạt độ ng kinh doanhcủa mình họ phải vay tiền để thoả mãn nhu cầu nhất là trong kinh tế thị trường.Để giải quyết mâu thuẫn này thì phải có sự giaolưu giữ các luồngvốn đ ó. Nhưngđể các luồng vố n này nhanh chóng đến nơi cần thiết mà hao phí vật chất nhỏTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711nhất thì phải có trung gian tài chính sử dụng các nghiệp vụ đặc trưng của mìnhđể hệ thống các mố i liên kết đó. Chính vì vậy TTTC ra đời. V ậy TTTC là tài ch ính mà ở đó diễn ra các hoạt độ ng trao đổi mua b ánquyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch vàcông cụ tài chính nhất định.3. Những vấ n đề về TTTC ở V iệt Nam a) Cơ cấu của TTTC Có rất nhiều ý kiến khác nhau về cơ cấu TTTC. Tuy vậy, cơ cấu TTTCcủa mỗi nước được tổ chức thực hiện mộ t cách khác nhau. ở Việt Nam, để phùhợp với việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước, TTTC đượcnâng lên chính vì vậy mà nó bao trùm cả 2 bộ phận cấu thành là thị trường tiềntệ và thị trường vốn. * Công cụ của thị trường tiền tệ - Tín phiếu kho bạc - G iấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng - Thương phiếu - Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận - H ợp đồ ng mua bán * Công cụ của thị trường vốn - Cổ phiếu - V ay thế chấp - Trái khoán công ty - Chứng kho án chính phủ. b) Bước phát triển của TTTC ở Việt Nam Do điều kiện là nước đang phát triển, TTTC Việt Nam nhìn chung chưađạt quy mô và trình độ cao như các nước có nền kinh tế thị trường ở m ức ho ànhảo. Tuy nhiên đã có sự hình thành dẫn đến các yếu tố của TTTC, nổi lên rõnhất là thị trường tiền tệ với các nghiệp vụ huy đ ộng và cho vay vốn của hệTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711thống NHTM quốc doanh và cổ phần hoặc việc phát hành trái phiếu kho bạc củanhà nước. * Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam cho đến nay thị trườngtài chính Việt Nam chưa phát triển - song thị trường tiền tệ (giao dịch vốn ngắnhạn) đã đ ược tổ chức và đi vào ho ạt độ ng, như thị trường tiền gửi (thị trường tíndụng, thị trường cho vay ngắn hạn), thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trườngngo ại tệ liên ngân hàng, thị trường hối đoái giao dịch các loại ngoại tệ), thịtrường tín phiếu kho bạc. - Thị trường tiền gửi (thị trường cho vay ngắn hạn) Đ ây là thị trường cổ điển nhất và phổ biến nhất tại Việt Nam, bao gồmhoạt động tín dụng ngân hàng truyền thống, như huy đ ộng tiền gửi các loại vàcung ứng tín dụng ngắn hạn, trung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam ------ Tiểu luậnThị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt NamTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711 A . LỜI MỞ ĐẦU Công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước ta từ nền kinh tế tập trung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Trong những năm qua đã và đang kéotheo hàng loạt những thay đổi tích cực tạo nên những cơ sở quan trọng ban đ ầuđể p hát triển thị trường tài chính (TTTC) nhằm đảm bảo sự tăng trưởng và pháttriển kinh tế một cách b ền vững. X uất phát từ chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 với m ụctiêu trọ ng tâm là thực hiện CNH - HĐH thì nhu cầu vốn cho đầu tư p hát triển làrất lớn. Vì vậy, tiếp tục phát triển TTTC Việt Nam là một trong những mục tiêuvà định hướng chiến lược của Đảng và Nhà nước ta. Sự phát triển của TTTCđược coi là một nhân tố tích cực trong việc tìm lời giải cho bài toán tăng trưởngkinh tế của mộ t đất nước. Do vậy làm rõ vai trò của TTTC đố i với sự phát triểnkinh tế mang ý nghĩa quan trọng trong hoạch đ ịnh chính sách cũng như trongcác quan hệ kinh tế - xã hội theo hướng đã đ ịnh. Đ ể góp một ý kiến chung vào việc tìm hiểu nghiên cứu TTTC cũng là đểnâng cao hơn nữa khả năng chuyên ngành m ình đang học. Em đã chọn đề tài:Thị trường tài chính và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Do sự hiểu biết cò n hạn chế và chưa đi sâu vào thực tế bài tiểu luận củaem không tránh khỏ i những khiếm khuyết. Em mong được sự góp ý của các thầycô trong b ộ môn tài chính để em hoàn thành bài tiểu luận này. Em xin chânthành cảm ơn!Tiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711 B. NỘI DUNG PHẦN I: KHÁI N IỆM TH Ị TRƯỜNG TÀI C HÍNH VÀ NH ỮNG VẤN Đ Ề VỀ TTTC1. Tiền đề ra đời và tồn tại của TTTC - Tài chính thị trường tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những đ iều kiệnlịch sử nhất định. Lịch sử phát triển của lo ài người là quá trình vận động và nângcao các hình thức lao độ ng, đó là sự phân công lao đ ộng dẫn đến việc mộ t haymột nhóm người trong x ã hội chỉ tập trung làm một hay mộ t số việc nhất đ ịnh,từ đó quá trình lao động, sản xuất được chuyên mô n hoá. Tuy nhiên sản phẩmsản xuất ra không chỉ thoả m ãn nhu cầu cho cả cộng đồng. Khi sản xuất đã p háttriển, khi xã hội xuất hiện sự trao đ ổi hàng hoá thì theo đó tiền tệ cũng xuất hiện.Nó là vật trung gian quy ước giá trị của hàng ho á. N ền kinh tế hàng ho á - tiền tệ ngày càng phát triển thì các hình thức sửdụng tiền tệ càng được mở rộng và nâng cao, để đ áp ứng nhu cầu xã hộ i, khi nhànước ra đời tiền tệ được các chủ thể sử dụng vào việc tham gia phân phối sảnphẩm xã hội và thu nhập quốc dân để tạo nên các quỹ tiền tệ phục vụ cho mụcđích riêng các chủ thể. N hư vậy, tài chính phản ánh các quan hệ k inh tế nảy sinh trong phân phốicủa cải xã hội dưới hình thức giá trị, là mộ t bộ phận của các quan hệ p hân phốixã hội.2. Khái niệm TTTC Trong bất kì x ã hộ i nào, khi có những người tích luỹ được một số tài sảnnhưng không sử dụng hết trong tiêu dùng, cũng khô ng biết cách kinh doanh.Trong khi đó có nhiều người khác thiếu vố n để thực hiện hoạt độ ng kinh doanhcủa mình họ phải vay tiền để thoả mãn nhu cầu nhất là trong kinh tế thị trường.Để giải quyết mâu thuẫn này thì phải có sự giaolưu giữ các luồngvốn đ ó. Nhưngđể các luồng vố n này nhanh chóng đến nơi cần thiết mà hao phí vật chất nhỏTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711nhất thì phải có trung gian tài chính sử dụng các nghiệp vụ đặc trưng của mìnhđể hệ thống các mố i liên kết đó. Chính vì vậy TTTC ra đời. V ậy TTTC là tài ch ính mà ở đó diễn ra các hoạt độ ng trao đổi mua b ánquyền sử dụng các nguồn tài chính thông qua những phương thức giao dịch vàcông cụ tài chính nhất định.3. Những vấ n đề về TTTC ở V iệt Nam a) Cơ cấu của TTTC Có rất nhiều ý kiến khác nhau về cơ cấu TTTC. Tuy vậy, cơ cấu TTTCcủa mỗi nước được tổ chức thực hiện mộ t cách khác nhau. ở Việt Nam, để phùhợp với việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước, TTTC đượcnâng lên chính vì vậy mà nó bao trùm cả 2 bộ phận cấu thành là thị trường tiềntệ và thị trường vốn. * Công cụ của thị trường tiền tệ - Tín phiếu kho bạc - G iấy chứng nhận tiền gửi của ngân hàng - Thương phiếu - Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận - H ợp đồ ng mua bán * Công cụ của thị trường vốn - Cổ phiếu - V ay thế chấp - Trái khoán công ty - Chứng kho án chính phủ. b) Bước phát triển của TTTC ở Việt Nam Do điều kiện là nước đang phát triển, TTTC Việt Nam nhìn chung chưađạt quy mô và trình độ cao như các nước có nền kinh tế thị trường ở m ức ho ànhảo. Tuy nhiên đã có sự hình thành dẫn đến các yếu tố của TTTC, nổi lên rõnhất là thị trường tiền tệ với các nghiệp vụ huy đ ộng và cho vay vốn của hệTiểu luận Tài chính SV: Vương Thuỳ Dương -711thống NHTM quốc doanh và cổ phần hoặc việc phát hành trái phiếu kho bạc củanhà nước. * Sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam cho đến nay thị trườngtài chính Việt Nam chưa phát triển - song thị trường tiền tệ (giao dịch vốn ngắnhạn) đã đ ược tổ chức và đi vào ho ạt độ ng, như thị trường tiền gửi (thị trường tíndụng, thị trường cho vay ngắn hạn), thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trườngngo ại tệ liên ngân hàng, thị trường hối đoái giao dịch các loại ngoại tệ), thịtrường tín phiếu kho bạc. - Thị trường tiền gửi (thị trường cho vay ngắn hạn) Đ ây là thị trường cổ điển nhất và phổ biến nhất tại Việt Nam, bao gồmhoạt động tín dụng ngân hàng truyền thống, như huy đ ộng tiền gửi các loại vàcung ứng tín dụng ngắn hạn, trung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận thị trường tài chính Thị trường tài chính Vai trò thị trường tài chính Tài chính quốc tế Kinh tế thị trường Tài chính ngân hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 962 34 0 -
2 trang 512 13 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
2 trang 343 13 0
-
174 trang 305 0 0
-
102 trang 290 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 289 0 0 -
293 trang 287 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 248 0 0