Danh mục

Tiểu luận: Thông tin bất đối xứng

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 266.18 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tin bất cân xứng còn gây ra hiện tượng tâm lý ỉ lại (moral haz ard) sau khi hợp đồng đã được giao kết nhưng một bên có hành động che đậy thông tin mà bên kia khó lòng kiểm soát, hoặc muốn kiểm soát thì cũng phải tốn kém chi phí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thông tin bất đối xứng Tiểu luậnThông tin bất đối xứngA. Giới thiệu về “thông tin bất đối xứng ” hay “vấn đề quả chanh” M ột trong những giả thiết để có một thị trư ờng hoàn hảo là kết cấu thông tin cũng phải hoàn hảo. Giữ a các chủ thể kinh tế tham gia giao dịch có thông tin đầy đủ như nhau về nhau và về đối tượng giao dịch. Trái với kinh tế học cổ điển và t ân cổ điển, kinh tế học Keynes cho rằng thị trư ờng hiếm k hi hoàn hảo và kinh tế học Keynes m ới chỉ ra rằng bất đối xứng về thông tin chính là một nhân tố gây ra sự không hoàn hảo của thị trường. Vậy t hôn g tin bất đố i xứ ng, hay vấn đề quả chanh là gì? Và tại sao “ t hôn g tin bất đố i xứ ng” lại được gọi là “ Vấn đề quả cha nh”? Thông tin bất cân xứng xuất hiện khi người mua và người bán có các thông tin khác nhau. Ngư ời buôn ngựa mang một con ngựa vừa già vừ a xấu ra chợ. Bỏ một con lươn còn sống vào trong cổ họng của nó. Con ngự a sẽ thể hiện sự tràn đầy sứ c sống... Đó là nhữ ng thủ đoạn lừa gạt. Một bên của thị trư ờng là nhữ ng kẻ lừ a đảo. Còn bên kia là những người cố tránh nhữ ng kẻ lừa đảo. Nếu thái quá, thị trư ờng sẽ hoàn toàn bị sụp đổ. Và cả người tốt lẫn người xấu đều bị thua thiệt. Lý thuy ết thông tin bất cân xứ ng (Asymmetric Inform ation) lần đầu tiên xuất hiện vào nhữ ng năm 1970 và đã khẳng định đư ợc vị trí của m ình trong nền kinh tế học hiện đại bằng sự kiện năm 2001, các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết này là G eorge Akerlof, M ichael Spence và Joseph Stiglitz cùng vinh dự nhận giải Nobel kinh tế. Thông tin bất cân xứng có t hể xảy ra trước khi tiến hành ký kết hợp đồng. Các bên tham gia giao dịch cố tình che đậy thông tin, ngư ời mua không có thông tin xác thự c, đầy đủ và kịp th ời nên trả giá thấp hơn giá trị đích thực của hàng hóa. Hậu quả là ngư ời bán cũng không còn động lự c để sản xuất hàng có giá trị và có xu hướng cung cấp những sản phẩm có chất lượng thấp hơn chất lượng trung bình trên thị trư ờng. Rốt cuộc trên thị trư ờng chỉ còn lại nhữ ng sản phẩm chất lư ợng xấu- những “trái chanh” bỏ đi, hàng tốt bị loại bỏ, dẫn đến lự a chọn bất lợi (adverse selection) cho cả hai bên. Như vậy, hiện tượng lựa chọn bất lợi đã cản trở việc giao dịch trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Thông tin bất cân xứng còn gây ra hiện tư ợng tâm lý ỉ lại (moral haz ard) sau khi hợp đồng đã được giao kết nhưng một bên có hành động ch e đậy thông tin m à bên kia khó lòng kiểm soát, hoặc muốn kiểm soát thì cũng phải tốn kémchi phí. Với mục đích giới thiệu và t ìm hiểu kỹ về vấn đề “bất đối xứng thôngtin” nhóm thuyết trình số 4 mong muốn sẽ đư a r a đư ợc một cái nhìn sâ u sắc vềtình trạng “ bất đối xứng thông tin” I. Các khái niệm “thông tin bấ t đối xứng”. 1. Thông tin bất cân xứng xảy ra khi một bên giao dịch có nhiều thông tin hơn một bên khác. Điển hình là ngư ời bán biết nhiều về s ản phẩm hơn đối vớingư ời mua hoặc ngư ợc lại (Trang từ điển Waikip edia) 2. ‘Thông tin bất cân xứ ng xảy ra khi một bên đối t ác nắm giữ thông tin còn bên khác thì không biết đích thự c mức độ thông t in ở mức nào đó’. 3. Thông tin bất cân xứng trên thị trường chứ ng khoán xảy ra khi một hoặc nhiều nhà đầu tư sở hữu đư ợc thông tin riêng (Kyle, 1985 trích trong Ravi, 2005) hoặc có nhiều thông tin đại chúng hơn về một công ty (Kim và Verrecchia, 1994 và 1997 trích trong Ravi, 2005).II. Ảnh hưởng của thông tinh bất đối xứng với thị trư ờng nh ư thế nào? Hoạt động của thị trư ờng ch ính là sự giao dịch giữa ngư ời bán và n gư ờimua, do đó luô n tồn tại hai chiều thông tin khác nhau nên luôn tồn tại hai hệquả của giao dịch là t âm lý ỷ lại và lựa chọn bất lợi1. Tâm lý ỷ lại Tâm lý ỷ lại xuất phát từ hành vi ch e đậy và xuất hiện sau khi kí hợpđồng. Do một bên trong hợp đồng không biết liệu bên kia có tham gia vàonhữ ng hành động đưa họ vào thế bất lợi hay không. Với các hợp đồng vay ngân hàng hay bảo hiểm t hì t âm lý ỷ lại phát sinhtừ phía người đi vay hay đi mua bảo hiểm. Họ sử dụng tiền vay không đúngmục đích hay do đã được bảo hiểm nên họ sẽ bất cẩn hơn so với trước khi muabảo hiểm. Ở thị trư ờng chứng khoán, tâm lý ỷ lại phát sinh nếu như nhữngngư ời đại diện điều hành công ty không sử dụng nguồn vốn hiệu quả và đúngmục đích. Do tính chất của đầu tư trên thị trư ờng là đầu tư gián tiếp nên việcquản lý, giám sát vốn đầu tư của các nhà đầu tư phải thông qua một số ngườiđại diện để điều hành công ty. Tâm lý ỷ lại sẽ gia tăng nếu như tỷ lệ s ở hữu cổphần của những người đại diện thấp. Vì nếu hoạt động sản xuất kinh doanhkhông hiệu quả t hì trách nhiệm của họ không cao và sự thiệt hại trên phần vốngóp là thấp. Chính vì thế, hiện nay tiêu chí đầu tiên để những cổ đông muốn là thành viên của Hội đồng quản trị thì họ phải có một tỷ lệ vốn góp nhất định nào đó. 2. Lựa chọn bất ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: