TIỂU LUẬN: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 645.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: thực trạng cho vay hộ sản xuất tại hội sở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà giang, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang TIỂU LUẬN:Thực trạng cho vay hộ sản xuất tạiHội sở Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Hà Giang Lời nói đầu Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nứơc trong đó có đổi mới về cơchế quản lý kinh tế, những năm qua ngành ngân hàng đã thực hiện được chiến lượcđổi mới mạnh mẽ từ mô hình tổ chức đến phương thức hoạt động của mình. Về môhình tổ chức từ hệ thống ngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng 2 cấp,hệ thống các ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng tăngcường huy động, khai thác mọi nguồn vốn, tích cực đầu tư cho các thành phần kinhtế, đổi mới công tác thanh toán và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Do đó, đã gópphần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng liên tục ở tốc độ cao, lạmphát được kiểm soát ở mức độ hợp lý, giá trị đồng tiền ổn định. Với công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam đã đem lại những thành tựu ban đầu đáng kể, đặc biệt là lĩnh vựckinh tế. Nền kinh tế nước ta dần dần đẩy lùi lạm phát, sản xuất được mở rộng thunhập của dân cư được nâng cao và bước đầu có tích luỹ cho tái đầu tư. Những thànhtựu đó có đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng với tư cách là một trung giantài chính cung cấp vốn cho các ngành kinh tế, thúc đẩy và tăng đầu tư góp phần tăngtrưởng kinh tế. Hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT (NHNo &PTNT nói riêng là một trong những ngành có vốn lớn nhất để giúp cho nền kinh tếnói chung và cho nông nghiệp - nông thôn nói riêng phát triển, góp phần quan trọngtrong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi khu vực nông thôn. Hộ nông dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, đời sống của nông dân ngàycàng được nâng lên, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Những kết quả đó có sựđóng góp to lớn của NHNo & PTNT với phương châm đi vay để cho vay, Ngânhàng Nông nghiệp đã huy động được một khối lượng vốn lớn để đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực nông nghiệp - nông thôn. Định hướng đầu tư vốn của Ngân hàng Nông nghiệp là tiếp cận khách hàng,đưa vốn đến người sản xuất. Vị trí của hộ sản xuất trong việc phát triển kinh tế hànghoá trong nông nghiệp là vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực dồi dào cung cấplương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời nó cũng làthị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, tạo công văn việc làm, tậndụng mọi nguồn lực lao động trong nông thôn, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hộinhất là trong khu vực nông thôn hiện nay. Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận thấy rõ sựcần thiết phải chuyển hướng nhanh đối tượng tín dụng từ khu vực kinh tế quốc doanhvà tập thể sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất. Đây là sự chuyểnhướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Mặt khác đi vào thị trường tín dụngnông thôn và phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn. Thị trường tín dụng nông thôn là mảnh đất còn chứa ẩn nhiềutiềm năng mà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phải vươn tới đểthực hiện nhiệm vụ kinh doanh và thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nướclà xoá đói - giảm nghèo. Song hiện nay quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn đối với kinh tế hộ sản xuất còn hạn hẹp do nhiềuvướng mắc và trở ngại. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhânvà cách tháo gỡ là rất cần thiết. Qua thời gian học tập tại trường ĐHTCKT Hà Nội và quá trình thực tậpnghiên cứu, khảo sát thực tế tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hà Giang. Em chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệuquả cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Hà Giang -” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương. Chương I: Hộ sản xuất và vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự pháttriển của hộ sản xuất. Chương II: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ở Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà giang. Chương I hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triển của hộ sản xuất Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo lầnthứ V đã đề ra là Xoá bỏ triệt để quan liêu, bao cấp trong giá, lương, tiền là yêu cầuhết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính chất quyết định để đẩy mạnh sản xuất, làmchủ thị trường, ổn định và cải thiện một bước đời sống nhân dân Đại hội Đảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang TIỂU LUẬN:Thực trạng cho vay hộ sản xuất tạiHội sở Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Hà Giang Lời nói đầu Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nứơc trong đó có đổi mới về cơchế quản lý kinh tế, những năm qua ngành ngân hàng đã thực hiện được chiến lượcđổi mới mạnh mẽ từ mô hình tổ chức đến phương thức hoạt động của mình. Về môhình tổ chức từ hệ thống ngân hàng một cấp chuyển thành hệ thống ngân hàng 2 cấp,hệ thống các ngân hàng thương mại làm nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ tín dụng tăngcường huy động, khai thác mọi nguồn vốn, tích cực đầu tư cho các thành phần kinhtế, đổi mới công tác thanh toán và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Do đó, đã gópphần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng liên tục ở tốc độ cao, lạmphát được kiểm soát ở mức độ hợp lý, giá trị đồng tiền ổn định. Với công cuộc đổi mới toàn diện ở nước ta diễn ra dưới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản Việt Nam đã đem lại những thành tựu ban đầu đáng kể, đặc biệt là lĩnh vựckinh tế. Nền kinh tế nước ta dần dần đẩy lùi lạm phát, sản xuất được mở rộng thunhập của dân cư được nâng cao và bước đầu có tích luỹ cho tái đầu tư. Những thànhtựu đó có đóng góp không nhỏ của ngành ngân hàng với tư cách là một trung giantài chính cung cấp vốn cho các ngành kinh tế, thúc đẩy và tăng đầu tư góp phần tăngtrưởng kinh tế. Hệ thống Ngân hàng thương mại nói chung và NHNo & PTNT (NHNo &PTNT nói riêng là một trong những ngành có vốn lớn nhất để giúp cho nền kinh tếnói chung và cho nông nghiệp - nông thôn nói riêng phát triển, góp phần quan trọngtrong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi khu vực nông thôn. Hộ nông dân được coi là đơn vị kinh tế tự chủ, đời sống của nông dân ngàycàng được nâng lên, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Những kết quả đó có sựđóng góp to lớn của NHNo & PTNT với phương châm đi vay để cho vay, Ngânhàng Nông nghiệp đã huy động được một khối lượng vốn lớn để đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế nhiều thành phần khu vực nông nghiệp - nông thôn. Định hướng đầu tư vốn của Ngân hàng Nông nghiệp là tiếp cận khách hàng,đưa vốn đến người sản xuất. Vị trí của hộ sản xuất trong việc phát triển kinh tế hànghoá trong nông nghiệp là vô cùng quan trọng, nó là nguồn lực dồi dào cung cấplương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời nó cũng làthị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, tạo công văn việc làm, tậndụng mọi nguồn lực lao động trong nông thôn, góp phần hạn chế các tệ nạn xã hộinhất là trong khu vực nông thôn hiện nay. Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận thấy rõ sựcần thiết phải chuyển hướng nhanh đối tượng tín dụng từ khu vực kinh tế quốc doanhvà tập thể sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và hộ sản xuất. Đây là sự chuyểnhướng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Mặt khác đi vào thị trường tín dụngnông thôn và phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn. Thị trường tín dụng nông thôn là mảnh đất còn chứa ẩn nhiềutiềm năng mà Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phải vươn tới đểthực hiện nhiệm vụ kinh doanh và thực hiện chủ trương lớn của Đảng và Nhà nướclà xoá đói - giảm nghèo. Song hiện nay quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn đối với kinh tế hộ sản xuất còn hạn hẹp do nhiềuvướng mắc và trở ngại. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng nhằm tìm ra nguyên nhânvà cách tháo gỡ là rất cần thiết. Qua thời gian học tập tại trường ĐHTCKT Hà Nội và quá trình thực tậpnghiên cứu, khảo sát thực tế tại Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn Hà Giang. Em chọn đề tài nghiên cứu: “Biện pháp mở rộng và nâng cao hiệuquả cho vay hộ sản xuất ở Hội sở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôntỉnh Hà Giang -” làm đề tài viết luận văn tốt nghiệp. Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được chia làm 3 chương. Chương I: Hộ sản xuất và vai trò tín dụng Ngân hàng đối với sự pháttriển của hộ sản xuất. Chương II: Thực trạng cho vay hộ sản xuất tại Hội sở Ngân hàng Nôngnghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang. Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất ở Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hà giang. Chương I hộ sản xuất và vai trò của tín dụng Ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triển của hộ sản xuất Tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo lầnthứ V đã đề ra là Xoá bỏ triệt để quan liêu, bao cấp trong giá, lương, tiền là yêu cầuhết sức cấp bách, là khâu đột phá có tính chất quyết định để đẩy mạnh sản xuất, làmchủ thị trường, ổn định và cải thiện một bước đời sống nhân dân Đại hội Đảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cho vay hộ sản xuất phát triển nông thôn tỉnh Hà Giang tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 533 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 332 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 314 0 0 -
102 trang 308 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 302 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 289 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0