TIỂU LUẬN: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.37 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 2001 là năm chuyển giao thiên niên kỷ, năm đầu triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng IX và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đặt ra trách nhiệm lớn cho cơ quan thuế các cấp. Mặc dù có nhiều yếu tố không thuận lợi, do tình hình xuất khẩu hàng hoá gặp nhiều khó khăn, thiên tai lớn xảy ra ở một số tỉnh ĐBSCL và miền Trung... nhưng được sự chỉ đạo của Đảng, của Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tài chính, sự phối hợp tích cực của các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD TIỂU LUẬN:Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD Lời mở đầu Năm 2001 là năm chuyển giao thiên niên kỷ, năm đầu triển khai thực hiệnNghị quyết Đại hội Đảng IX và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đặt ratrách nhiệm lớn cho cơ quan thuế các cấp. Mặc dù có nhiều yếu tố không thuận lợi, do tình hình xuất khẩu hàng hoágặp nhiều khó khăn, thiên tai lớn xảy ra ở một số tỉnh ĐBSCL và miền Trung...nhưng được sự chỉ đạo của Đảng, của Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tàichính, sự phối hợp tích cực của các ngành, các cấp, toàn ngành thuế đã nỗ lực phấnđấu liên tục, chủ động khai thác nguồn thu, tăng cường các biện pháp chống thấtthu, chống nợ đọng đối với các sắc thuế, các khu vực trong phạm vi cả nước. Đểgóp phần thực hiện các luật thuế mới, đặc biệt là luật thuế GTGT và luật thuếTNDN, công tác chỉ đạo và quản lý thu theo quy trình mới đã có nhiều chuyển biếntích cực, các doanh nghiệp tự kê khai, tự tính thuế và nộp thuế theo quy định, cơquan thuế xoá bỏ chế độ chuyên quản doanh nghiệp, nhiều biện pháp nghiệp vụhành thu được chú trọng củng cố và phát huy. So với năm 2000, tổng thu NSNN tăng 12,1%; trong đó thu nội địa do ngànhthuế quản lý tăng 10,3%; cả nước có 61/61 địa phương hoàn thành và hoàn thànhvượt dự toán được giao. Dù áp dụng các luật thuế và quy trình quản lý thu thuế mớinhưng nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá ở mức gần 7%. Mặc dù nhiều địa phương đã hoàn thành toàn diện ba chỉ tiêu chính (doanhnghiệp Nhà nước, ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài),trong đó số thu từ khu vực ngoài quốc doanh (NQD) năm 2001 tăng 12,6% so vớinăm 2000, nhưng số thuế thu được từ khu vực này vẫn còn thất thu nhiều về hộ vàdoanh thu tính thuế. Tình trạng để sót hộ, khoán doanh thu với mức thuế chưa sátvới hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế, ghi chép sổ sách kế toánchỉ là hình thức...đã làm số thu từ khu vực NQD chưa tương xứng với tốc độ tăngtrưởng kinh tế và mức độ kinh doanh ở khu vực này. Số thu từ khu vực KTNQD chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu NSNN,song công tác quản lý thuế đối với khu vực này mang ý nghĩa hết sức quan trọng,không chí góp phần tăng thu cho NSNN mà chính là thực hiện vai trò quản lý củanhà nước đối với khu vực KTNQD, góp phần thực hiện sự bình đẳng và công bằngxã hội. Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýthu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở Cục thuế Hà nội” với mục tiêu:dựa trên cơ sở lý luận cũng như những đánh giá về thực trạng, ưu nhược điểm củacông tác quản lý thu thuế khu vực NQD trong những năm qua trên địa bàn thànhphố Hà nội - trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội của cả nước, một môitrường thuận lợi phát triển kinh tế NQD, từ đó chỉ ra nguyên nhân và đề xuất một sốgiải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế trên địa bàn. Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực NQD rất rộng, đa dạng và phứctạp. Phạm vi đề tài chỉ tập trung vào những giải pháp hoàn thiện công tác quản lýthu đối với hai luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thu nhập doanh nghiệp (TNDN)đối với khu vực NQD trên địa bàn quản lý của Cục thuế Hà nội. Về nội dung của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận có ba phần chính: Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh:I. Một số vấn đề chung về kinh tế ngoài quốc doanh: Trong định hướng xã hội chủ nghĩa về việc xây dựng nền kinh tế nhiều thànhphần, báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định yêu cầu: - Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trongvà bên ngoài cho CNH - HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đờisống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thànhphần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh. - Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước, kinhtế hợp tác. Kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dầntrở thành nền tảng. Tạo điều kiện pháp lý và kinh tế thuận lợi để các nhà kinh doanhtư nhân yên tâm đầu tư làm ăn laau dài, mở rộng các hình thức liên doanh, liên kếtgiữa kinh tế Nhà nước với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài n ước, ápdụng phổ biến các hình thức tư bản Nhà nước. Như vậy, trong gần 30 năm ở miền Bắc và gần 10 năm ở miền Nam,KTNQD đã không được chấp nhận, là đối tượng phải cải tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD TIỂU LUẬN:Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD Lời mở đầu Năm 2001 là năm chuyển giao thiên niên kỷ, năm đầu triển khai thực hiệnNghị quyết Đại hội Đảng IX và nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 2001-2005 đặt ratrách nhiệm lớn cho cơ quan thuế các cấp. Mặc dù có nhiều yếu tố không thuận lợi, do tình hình xuất khẩu hàng hoágặp nhiều khó khăn, thiên tai lớn xảy ra ở một số tỉnh ĐBSCL và miền Trung...nhưng được sự chỉ đạo của Đảng, của Chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ tàichính, sự phối hợp tích cực của các ngành, các cấp, toàn ngành thuế đã nỗ lực phấnđấu liên tục, chủ động khai thác nguồn thu, tăng cường các biện pháp chống thấtthu, chống nợ đọng đối với các sắc thuế, các khu vực trong phạm vi cả nước. Đểgóp phần thực hiện các luật thuế mới, đặc biệt là luật thuế GTGT và luật thuếTNDN, công tác chỉ đạo và quản lý thu theo quy trình mới đã có nhiều chuyển biếntích cực, các doanh nghiệp tự kê khai, tự tính thuế và nộp thuế theo quy định, cơquan thuế xoá bỏ chế độ chuyên quản doanh nghiệp, nhiều biện pháp nghiệp vụhành thu được chú trọng củng cố và phát huy. So với năm 2000, tổng thu NSNN tăng 12,1%; trong đó thu nội địa do ngànhthuế quản lý tăng 10,3%; cả nước có 61/61 địa phương hoàn thành và hoàn thànhvượt dự toán được giao. Dù áp dụng các luật thuế và quy trình quản lý thu thuế mớinhưng nền kinh tế vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá ở mức gần 7%. Mặc dù nhiều địa phương đã hoàn thành toàn diện ba chỉ tiêu chính (doanhnghiệp Nhà nước, ngoài quốc doanh và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài),trong đó số thu từ khu vực ngoài quốc doanh (NQD) năm 2001 tăng 12,6% so vớinăm 2000, nhưng số thuế thu được từ khu vực này vẫn còn thất thu nhiều về hộ vàdoanh thu tính thuế. Tình trạng để sót hộ, khoán doanh thu với mức thuế chưa sátvới hoạt động sản xuất kinh doanh của đối tượng nộp thuế, ghi chép sổ sách kế toánchỉ là hình thức...đã làm số thu từ khu vực NQD chưa tương xứng với tốc độ tăngtrưởng kinh tế và mức độ kinh doanh ở khu vực này. Số thu từ khu vực KTNQD chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số thu NSNN,song công tác quản lý thuế đối với khu vực này mang ý nghĩa hết sức quan trọng,không chí góp phần tăng thu cho NSNN mà chính là thực hiện vai trò quản lý củanhà nước đối với khu vực KTNQD, góp phần thực hiện sự bình đẳng và công bằngxã hội. Xuất phát từ ý nghĩa trên, đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lýthu thuế đối với khu vực ngoài quốc doanh ở Cục thuế Hà nội” với mục tiêu:dựa trên cơ sở lý luận cũng như những đánh giá về thực trạng, ưu nhược điểm củacông tác quản lý thu thuế khu vực NQD trong những năm qua trên địa bàn thànhphố Hà nội - trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội của cả nước, một môitrường thuận lợi phát triển kinh tế NQD, từ đó chỉ ra nguyên nhân và đề xuất một sốgiải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thu thuế trên địa bàn. Công tác quản lý thu thuế đối với khu vực NQD rất rộng, đa dạng và phứctạp. Phạm vi đề tài chỉ tập trung vào những giải pháp hoàn thiện công tác quản lýthu đối với hai luật thuế giá trị gia tăng (GTGT) và thu nhập doanh nghiệp (TNDN)đối với khu vực NQD trên địa bàn quản lý của Cục thuế Hà nội. Về nội dung của đề tài, ngoài phần mở đầu và kết luận có ba phần chính: Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế khu vực NQD. Chương I: Những vấn đề cơ bản về công tác quản lý thu thuế ngoài quốc doanh:I. Một số vấn đề chung về kinh tế ngoài quốc doanh: Trong định hướng xã hội chủ nghĩa về việc xây dựng nền kinh tế nhiều thànhphần, báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VI tại Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định yêu cầu: - Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thànhphần. Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trongvà bên ngoài cho CNH - HĐH, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đờisống nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các thànhphần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh. - Chủ động đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế Nhà nước, kinhtế hợp tác. Kinh tế Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dầntrở thành nền tảng. Tạo điều kiện pháp lý và kinh tế thuận lợi để các nhà kinh doanhtư nhân yên tâm đầu tư làm ăn laau dài, mở rộng các hình thức liên doanh, liên kếtgiữa kinh tế Nhà nước với các thành phần kinh tế khác cả trong và ngoài n ước, ápdụng phổ biến các hình thức tư bản Nhà nước. Như vậy, trong gần 30 năm ở miền Bắc và gần 10 năm ở miền Nam,KTNQD đã không được chấp nhận, là đối tượng phải cải tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng báo cáo quản trị chất lượng thực trạng quản trị chất lượng luận văn quản trị chất lượng sản phẩm tiểu luậnTài liệu liên quan:
-
28 trang 542 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 382 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 365 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 274 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 243 0 0 -
6 trang 238 4 0